Giáo án Hình học 11 CB tiết 35 đến 44
Tiết 35.
KIỂM TRA 1 TIẾT
I.Mục tiêu:
Qua bài học HS cần nắm:
1)Về kiến thức:
-Củng cố lại kiến thức cơ bản chưong II và III :
+Đường thẳng và mặt phẳng song song, hai mặt phẳng song song, phép chiếu song song,
+Quan hệ vuông góc trong không gian: Chứng minh đường thẳng vuông góc với đường thẳng, vuông góc với mặt phẳng;
2)Về kỹ năng:
-Làm được các bài tập đã ra trong đề kiểm tra.
-Vận dụng linh hoạt lý thuyết vào giải bài tập
3)Về tư duy và thái độ:
Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,
Học sinh có thái độ nghiêm túc, tập trung suy nghĩ để tìm lời giải, biết quy lạ về quen.
hai mặt phẳng vuông góc HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép HS trao đổi và rút ra kết quả: HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức và trả lời câu hỏi Bài tập 3: SGK Bài tập 6: SGK HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: *Củng cố: - Nhắc lại định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc với nhau, điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau. - Nêu phương pháp chứng minh hai mặt phẳng và vuông góc với nhau. *Áp dụng: Giải bài tập 7 SGK trang 114. *Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã giải; - Làm các bài tập còn lại trong SGK. RÚT KINH NGHIỆN .. -----------------------------------&------------------------------------ Ngµy so¹n:5/3/2011 TiÕt 39 §5. KHOẢNG CÁCH I.MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần: 1)Về kiến thức, kĩ năng: Biết và xác định được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng; khoảng cách giữa hai đường thẳng song song; khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song; khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song; đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau; khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. 2) Tư duy: phát triển tư duy nhận biết, tư duy khái quát hóa, tư duy trừu tượng 3) Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc, tính cực hoạt động II. CHUẨN BỊ BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Giáo án, các câu hỏi kèm theo, thước kẻ. HS: các kiến thức về khoảng cách, công thức tính độ dài trong hình học và đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Gợi mở vấn đề, đàm thoại và tổ chức hoạt động nhóm: IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: *Ổn định lớp, giới thiệu- chia lớp thành 6 nhóm *Bài mới: I. Định nghĩa khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng. Dự kiến hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1: Nêu định nghĩa khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng. -TL?1:d(O,a)=0ÛOÎa. -Trong mp(O,a),lấy điểm MÎa. Ta có: OM³ OH(tính chất của tam giác vuông) - d(O,(a))=0ÛOÎ(a). -Áp dụng tính chất của tam giác vuông. -Nêu định nghĩa và kí hiệu khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. ?1.d(O,a)=0 khi nào? -Tiến hành làm hđ1 sgk(để hs thấy khoảng cách này là nhỏ nhất so với các khoảng cách từ O đến một điểm M bất kì của đường thẳng a). -Nêu định nghĩa và kí hiệu khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. -Hướng dẫn hs nêu cách dựng khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. ?2.d(O,(a))=0 khi nào? -Tiến hành làm hđ2 sgk(nhằm củng cố tính chất của khoảng cách và một số tính chất có liên quan đến đoạn xiên và hình chiếu của đoạn xiên). II.Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song. Dự kiến hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 2: Nêu định nghĩa khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song. -Lấy AÎa,MÎ(a).Gọi A’ là hình chiếu của A lên (a), khi đó d(a, (a))=AA’ và theo tính chất của tam giác vuông ta có AA’³AM. -Nêu định nghĩa và kí hiệu khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song. -Cho hs nêu cách dựng kc giữa đường thẳng và mặt phẳng song song. -Tiến hành hđ3 sgk(để chứng tỏ khoảng cách này là nhỏ nhất). -Nêu định nghĩa và kí hiệu khoảng cách giữa hai mp song song. -Tiến hành hđ4 sgk. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: *Củng cố: - Nhắc lại các xác định khoảng cách tuìư một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng;khoảng cách giữa hai đường thẳng song song; khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song; khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song. *Áp dụng: Giải bài tập 4SGK trang 119. *Hướng dẫn học ở nhà: - Xem và học lý thuyết theo SGK; - Đọc trước phần lý thuyết còn lại và làm các bài tập 2 a)b); 5a) b). RÚT KINH NGHIỆN .. -----------------------------------&------------------------------------ Tiết 40. Bµi tËp I.MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần: 1)Về kiến thức, kĩ năng: Biết và xác định được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng; khoảng cách giữa hai đường thẳng song song; khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song; khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song; đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau; khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. 2) Tư duy: phát triển tư duy nhận biết, tư duy khái quát hóa, tư duy trừu tượng 3) Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc, tính cực hoạt động II. CHUẨN BỊ BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Giáo án, các câu hỏi kèm theo, thước kẻ. HS: các kiến thức về khoảng cách, công thức tính độ dài trong hình học và đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Gợi mở vấn đề, đàm thoại và tổ chức hoạt động nhóm: III. Tiến trình bài học: *Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhóm *Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm. - Nêu cách xác định khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng; khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song; ... *Bài mới: III. Đường vuông góc chung và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. Dự kiến hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 3: Nêu định nghĩa đường vuông góc chung và khoảng cách đường vuông góc chung; nêu cách dựng đường vuông góc chung. -Ta có DABC=DDCB nên hai đường trung tuyến tương ứng AM=DM. Suy ra DAMD cân tại M nên MN^AD.Cm tương tự MN^BC. -Hai đường thẳng chéo nhau có duy nhất 1 đường vuông góc chung. Vì nếu có thêm một đường vuông góc chung nữa thì a,b nằm trong cùng một mặt phẳng. -Từ cách dựng có thể tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau theo các cách sau: +Tính đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau. +Khoảng cách từ một trong hai đường thẳng đó đến mặt phẳng song song với đường thẳng nói trên và chứa đường thẳng còn lại. +Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song lần lượt chứa hai đường thẳng đó. -Tiến hành hđ5 (nhằm giới thiệu về đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau). -Nêu định nghĩa đường vuông góc chung và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. ?3.Hai đường thẳng chéo nhau có bao nhiêu đường vuông góc chung? !.(d) là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a và b khi thỏa mãn hai điều kiện:1)(d) vuông góc với cả a và b. 2)(d) phải cắt cả a và b. -Hướng dẫn hs cách tìm đường vuông góc chung (Nêu 2 trường hợp: hai đường thẳng chéo nhau vuông góc với nhau; hai đường thẳng chéo nhau nhưng không vuông góc với nhau). -Từ cách dựng đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau để hs tự suy ra cách tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. Bài tập trắc nghiệm: Câu 1 : Cho hình lập phương ABCD. A/B/C/D/ có cạnh bằng 1. Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng A/C băng bao nhiêu ? A. B. C. D. Câu 2 : Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi 1 vuông góc và OA = 1, OB = 2, OC =3. Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng AB bằng bao nhiêu ? A. B. C. D. Câu 3 : Cho hình chóp tam giác S.ABC cạnh đáy bằng a và đường cao SO = . Khoảng cách từ O đến SA bằng : A. a B. C. a D. Câu 4 : Cho hình chóp tam giác đều S.ABC cạnh đáy bằng a và đường cao SO = . Khoảng cách từ O đến SA bằng : A. a B. C. a D. Câu 5 : Cho hình chóp tam giác đều S.ABC cạnh đáy bằng a và đường cao SO = . Khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SAB) bằng : A. B. a C. D. Câu 6 : Cho hình lập phương ABCD. A/B/C/D/ có cạnh bằng 1.Khoảng cách từ điểm A/ đến mặt phẳng (AB/D/) là : A. B. C. D. Câu 7 : Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi 1 vuông góc và OA = 1, OB = 2, OC =3. Khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (ABC) bằng bao nhiêu ? A. B. C. D. Câu 8 : Cho hình lập phương ABCD. A/B/C/D/ có cạnh bằng 1.Khoảng cách giữa đường thẳng BB/ và mặt phẳng (AA/C/) bằng : A. B. C. D. 2 Câu 9 : Cho hình lập phương ABCD. A/B/C/D/ có cạnh bằng 1.Khoảng cách giữa đường thẳng AC và mặt phẳng (A/B/C/D/) bằng : A. B. C. 2 D. 1 Câu 10 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A/B/C/D/ có AB = a , AD = b , AA/ = c. Khoảng cách từ điểm B đến mp( ACC/A/) là : A. B. C. D. IV.Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: *Củng cố bài học: GV nêu ví dụ và hướng dẫn giải: Ví dụ: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. a)Xác định khoảng cách giữa điểm A và đường thẳng BC. b)Xác định khoảng cách giữa điểm A và mp(CDD’C’). c)Xác định khoảng cách giữa đường thẳng AD và mp(BCC’B’). d)Xác định khoảng cách giữa mp(ABB’A’) v à mp(C DD’C’). e)Xác định khoảng cách giữa đường thẳng AB v à C’C. *Hướng dẫn học ở nhà: Xem lại và học lý thuyết theo SGK; Làm các bài tập còn lại trong SGK; Xem trước và làm các bài tập trong phần ôn tập chương III. -----------------------------------&------------------------------------ Ngµy so¹n:10/3/2011 TiÕt 41 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHUƠNG III I.Mục Tiêu: Qua bài học HS cần: 1. Về kiến thức: Nắm được định nghĩa và các tính chất về vectơ trong không gian; hai đường thẳng vuông góc; đường thẳng vuông góc với mặt phẳng; hai mặt phẳng vuông góc và khoảng cách. 2. Về kỹ năng: Biết áp dụng được lý thuyết vào giải các bài tập; Áp dụng được các phương pháp đã học vào giả các bài tập. 3. Về tư duy: + Phát triển tư duy trừu tượng, trí tưởng tượng không gian + Biết quan sát và phán đoán chính xác 4. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực họat động II.Chuẩn Bị: HS: Nắm vững định nghĩa và các tính chất đã học và áp dụng giải được các bài tập cơ bản trong SGK. - Thước kẻ, bút,... GV: Hệ thống bài tập, bài tập trắc nghiệm và phiếu học tập, bút lông, bảng phụ. III. Phương Pháp: - Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến Trình Bài Học: *Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm Hoạt động 1: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Treo bảng phụ các câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu học sinh trả lời, giải thích ? Đa: 1C; 2C Chính xác hóa két quả Theo dõi và trả lời, giải thích. 1C,vì:=+ 2C vì theo tính chất trọng tâm ta có A, B, D. Câu 1:Cho tứ diện ABCD.Gọi I, J lần lược là trung điểm của AB và CD.Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Ba Véctơ,, đồng phẳng. B. Ba véctơ,, đồng phẳng C. Ba véctơ ,, đồng phẳng D. Ba véctơ, , đồng phẳng Câu 2: Cho tứ diện ABCD.Gọi G
File đính kèm:
- giaoan11(1).doc