Giáo án Hình học 11 CB tiết 3: Phép đối xứng trục

PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC

 Tiết :02

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Về kiến thức: Định nghĩa và tính chất của phép đối xứng trục. Biểu thức tọa độ của phép đối

xứng trục. Trục đối xứng của hình.

2. Về kỹ năng: Xác định ảnh của phép đối xứng trục trong mặt phẳng tọa độ; Xác định một phép

 đối xứng trục, trục đối xứng của hình. Vận dụng phép đối xứng để giải toán hình học.

3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 1.Chuẩn bị của thầy: Soạn và thiết kế tiết dạy, hình vẽ sẵn hoặc hình mô phỏng trên máy vi tính.

 2. Chuẩn bị của trò: Kiến thức cũ và kiến thức đang học.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp. (1)

 2. Kiểm tra bài cũ: Viết biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.

 Trong mp(Oxy), cho một phép tịnh tiến với và phương

 trình đường thẳng d:x – 3y + 6 = 0. Hãy viết phương trình của đường thẳng (d).

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 CB tiết 3: Phép đối xứng trục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12 / 08/ 2008 PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
 Tiết :02	
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Về kiến thức: Định nghĩa và tính chất của phép đối xứng trục. Biểu thức tọa độ của phép đối 
xứng trục. Trục đối xứng của hình. 
2. Về kỹ năng: Xác định ảnh của phép đối xứng trục trong mặt phẳng tọa độ; Xác định một phép
 đối xứng trục, trục đối xứng của hình. Vận dụng phép đối xứng để giải toán hình học. 
3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
	1.Chuẩn bị của thầy: Soạn và thiết kế tiết dạy, hình vẽ sẵn hoặc hình mô phỏng trên máy vi tính.
	2. Chuẩn bị của trò: Kiến thức cũ và kiến thức đang học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
	1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp. (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: Viết biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
	Trong mp(Oxy), cho một phép tịnh tiến với và phương
 	trình đường thẳng d:x – 3y + 6 = 0. Hãy viết phương trình của đường thẳng (d’). (3’)
3. Giảng bài mới: 
 * Giới thiệu bài mới : Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng d (1’)
 * Tiến trình tiết dạy
ÿ.Hoạt động 1: I- ĐỊNH NGHĨA 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
8’
H: Hãy vẽ ảnh các điểm A, B, C qua phép đối xứng trục d
M0
1:Cho hình thoi ABCD. Tìm ảnh của A, B, C, D qua phép đối xứng trục BD.
2: Hãy chứng minh nhận xét này?
Gợi ý trả lời
à
A
B
C
D
à
ĐBD(A)=C , ĐBD(C)=A, ĐBD(B)=B , ĐBD(D)=D 
à
 M0
1-Định nghĩa: Cho đường thẳng d. Phép biến hình biến mỗi điểm MỴd thành chính nó, biến mỗi điểm M không thuộc d thành điểm M’ sao cho d là đừong trung trực của đoạn thẳng MM’ được gọi là phép đối xứng qua đường thẳng d hay phép đối xứng trục d. 
Kí hiệu: Đd -là phép đối xứng trục, d - là trục đối xứng.
* Nếu hình (H/) là ảnh của hình (H) qua phép Đd ta nói (H/) và (H) đối xứng nhau qua d.
Ví dụ1: (Hvẽ1)
2) Nhận xét:
a) M0 = MM’I d Khi đó:
M/=Đd(M) Û 
b) M/=Đd(M)Û M = Đd(M/) 
ÿ.Hoạt động 2: II- BIỂU THỨC TỌA ĐỘ
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
8’
•M’(x;-y)
x
•M(x;y)
O
H: Tìm tọa độ của M’ theo tọa độ của M?
3: Cho A(2; -1), B(0; 3) và A/=ĐOx(A), B/=ĐOx(B). Tìm tọa độ của A’, B’ 
4: Cho A(2; -1), B(0; 3) và A/= ĐOy(A), B/=ĐOy(B). Tìm tọa độ của A’, B’ 
à 
à A/(2; 1) , B/(0; -3). 
à A/(-2; -1) , B/(0; 3).
1) Chọn hệ tọa độ Oxy sao cho trục Ox trùng với đường thẳng d. Với mỗi điểm M(x;y), điểm M/=ĐOx(M) M’(x’; y’) thì (1)
Ví dụ: 3
2) Chọn hệ tọa độ Oxy sao cho trục Oy trùng với đường thẳng d. Với mỗi điểm M(x;y), điểm M/=ĐOy(M) M’(x’; y’) thì (2)
Ví dụ: 4 
ÿ.Hoạt động 3:	 III-TÍNH CHẤT	
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
10’
5: Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho Ox trùng với trục đối xứng, rồi dùng biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục Ox, hãy chứng minh tính chất 1?
H:Tìm tọa độ A’= ĐOx(A) ?
H: Tìm tọa độ B’= ĐOx(B) ?
H: Tính AB?
•A’(x;-y)
•A(x;y)
O
•B(a;b)
•B(a;-b)
à
1) Tính chất 1: Phép đối xứng trục bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.
2) Tính chất2: Phép ĐXT biến đường thẳng thành đường thẳng, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
ÿ.Hoạt động 4:	 
IV-TRỤC ĐỐI XỨNG CỦA HÌNH
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
 8’
6: Hãy chỉ ra một số hình có trục đối xứng, hơn một trục đối xứng, không có trục đối xứng.
1)Định nghĩa: Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình (H) nếu phép đối xứng qua d biến (H) thành chính nó.
Ta nói : Hình (H) có trục đối xứng.
2) Ví dụ: 
Hình tam giác cân có một trục đối xứng.
Tam giác đều có 3 trục đối xứng.
Hình vuông, hình thoi, hình tròn,  
* Củng cố: (6’) GV: Treo bảng tóm tắt bài học.
Tóm tắt bài học:
1) M’ = Đd(M) Û d- trung trực của MM’. 2) Biểu thức tọa độ của phép Đd. 
3). Giải toán trắc nghiêïm: Muốn tìm ảnh của một đường thẳng d , đường tròn (C), đối xứng qua trục Ox 
( hoặc Oy) thì ta y bỡi – y ( hoặc thay bỡi – x ) ta được phương trình cần chọn,
Trắc nghiệm:
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng về phép đối xứng trục d :
A. Phép đối xứng trục d biến M thành M’ (I là giao điểm của MM’ và trục d)
B. Nếu M thuộc d thì Đd: .
C. Phép đối xứng trục không phải là một phép dời hình. 
D. Phép đối xứng trục d biến điểm M thành M’ .
Câu 2: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho phép đối xứng truc Ox. Phép đối xứng trục Ox biến đường thẳng thành đường thẳng có phương trình là :
A. x- y- 2 = 0	B. x +y +2 = 0	 C. –x + y – 2 = 0	D.x –y + 2 = 0
 *.Hướng dẫn học ở nhà: (1’) 
+ Giải bài tập 1, 2, 3 trang 11 ( SGK)
+ Xem trước bài mới: “ PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM”
IV-RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • dochh11CB_03.doc
Giáo án liên quan