Giáo án Hình học 11 CB tiết 10: Bài tập ôn chương I
BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I
Tiết: 10
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về các phép biến hình đã học và tính chất của nó. Tìm được các
mối quan hệ giữa các phép biến hình và tính chất chung và riêng của từng loại. Học sinh phải biết vận
dụng phép biến hình để giải toán.
2. Kỹ năng: Tìm ảnh của điểm, ảnh của hình qua một phép biến hình nào đó. Biết thực hiện liên tiếp
các phép biến hình.
3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học. Thực tế và linh hoạt trong suy nghĩ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của thầy: Ôn tập kiến thức toàn chương cho HS qua hệ thống bài tập.
2. Chuẩn bị của trò: Ôn tập toàn bộ kiến thức về phép biến hình.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định tổchức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: + Nhắc lại định nghĩa của các phép biến hình?
+ Mối quan hệ phép dời hình và phép vị tự?
+ Mối quan hệ giữa phép vị tự và phép đồng dạng?
Ngaøy soaïn: 05/ 11/ 2007 BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I Tieát: 10 I. MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT: 1. Kieán thöùc: Củng cố kiến thức về các phép biến hình đã học và tính chất của nó. Tìm được các mối quan hệ giữa các phép biến hình và tính chất chung và riêng của từng loại. Học sinh phải biết vận dụng phép biến hình để giải toán. 2. Kyõ naêng: Tìm ảnh của điểm, ảnh của hình qua một phép biến hình nào đó. Biết thực hiện liên tiếp các phép biến hình. 3. Veà thaùi ñoä: Caån thaän, chính xaùc, khoa hoïc. Thực tế và linh hoạt trong suy nghĩ. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1.Chuaån bò cuûa thaày: Ôn tập kiến thức toàn chương cho HS qua hệ thống bài tập. 2. Chuaån bò cuûa troø: Ôn tập toàn bộ kiến thức về phép biến hình. III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC 1.OÅn ñònh tổchức lôùp: Kiểm tra sĩ số lớp. (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: + Nhắc lại định nghĩa của các phép biến hình? + Mối quan hệ phép dời hình và phép vị tự? + Mối quan hệ giữa phép vị tự và phép đồng dạng? (3’) 3. Giaûng baøi môùi: * Giôùi thieäu baøi môùi : Nhằm củng cố kiến thức toàn chương và bài toán liên quan đến phép biến hình ta giải một số bài tập sau. (1’) * Tieán trình tieát daïy ÿ.Hoạt động 1: Giải bài tập 1 TL Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Noäi dung 10’ GV Hướng dẫn học sinh vẽ hình. H:Ảnh của DOAF qua ? H: Ảnh của DOAF qua ĐBE? H: Ảnh của DOAF qua Q(O,1200)? H: Ảnh của DOAF qua ? H: Công thức tính diện tích tam giác cho bài toán? H: Đọc kết quả tìm được? Dự kiến trả lời HS trả lời qua hình vẽ trên à Diện tích tam giác bằng tích hai cạnh nhân sin góc kẹp. à S= Bài 1: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Tìm ảnh của DAOF qua: a) Phép ; b) Phép ĐBE c) Phép Q(O,1200). d) Phép e) Tính theo k = OA diện tích các ảnh của DAOF. Giải a) b) ĐBE(DAOF) = DCOD c) d) . e) (đvdt) Mà ( đvdt) ÿ.Hoạt động 1: Giải bài tập 3 TL Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Noäi dung 20’ H: Dạng phương trình đường tròn đã học? H: Yếu tố xác định đường tròn? H: Định hướng giải bài toán? + Thực chất của vấn đề là tìm gì cho các câu b,c,d.? H: Hãy xác định tâm tọa độ tâm và bán kính của đường tròn ảnh? H: Đọc kết quả tìm được? Đ) àTâm I(a; b), bán kính: R. àTọa độ ảnh của tâm I qua mỗi phép đối xứng. a) . b) Tâm I’=(1;-1), R=3 c) Tâm IOx(3; 2) , R =3 d)Tâm IO( -3; 2) e)Tâm Ivt(-1; ), R=1 Bài 2:Trong mpOxy, cho đường tròn tâm I(3; -2), bán kính R = 3. a)Viết phương trình đường tròn đó. b)Viết phương trình ảnh của đường tròn (I, 3) qua phép với . c) Viết phương trình ảnh của đường tròn (I, 3) qua phép DOx. d)Viết pt của (I,3) qua phép đối xứng qua gốc tọa độ. e) Viết pt ảnh của (I, 3) qua phép vị tự tâm O tỉ số . ÿ.Hoạt động 3: Trắc nghiệm củng cố (hoạt động nhóm) (9’) Caâu 1: Cho hình bình haønh ABCD, M laø moät ñieåm thay ñoåi treân caïnh AB. Pheùp tònh tieán theo veùctô bieán ñieåm M thaønh M’ thì : a. Ñieåm M truøng vôùi ñieåm M’ b. Ñieåm M’ naèm treân caïnh BC. c. Ñieåm M’ naèm trung ñieåm CD d. Ñieåm M’ naèn treân caïn CD. Caâu 2: Cho hai ñöôøng troøn (O1;R) vaø (O2;R), pheùp tònh tieán naøo sau ñaây bieán ñöôøng troøn (O1;R) thaønh ñöôøng troøn (O2;R): a. Pheùp ñoái xöùng truïc O1O2; b. Pheùp ñoái xöùng taâm O1 hoaëc taâm O2; c. Pheùp tònh tieán theo veùctô ; d. Pheùp tònh tieán theo veùctô ; Câu 3: Cho đường thẳng (d) 2x – 3y +1 = 0. Lấy đối xứng của (d) qua Oy ta được đường thẳng có phương trình nào sau đây: A) 2x – 3y +1 = 0 B) - 2x - 3y +1 = 0 C) 2x + 3y + 1 = 0 D) 2x – 3y -1 = 0 Câu 4: Cho đường thẳng (d) 2x – 3y +1 = 0. Lấy đối xứng của (d) qua Ox ta được đường thẳng có phương trình nào sau đây: A) 2x – 3y + 1 = 0 B) - 2x - 3y +1 = 0 C) ) 2x + 3y + 1 = 0 D) 2x – 3y -1 = 0 Câu 5: Cho đường thẳng (d): x – 5y – 3 = 0. Lấy đối xứng (d) qua O ta được đường thẳng có phương trình nào sau đây: A) x + 5y – 3 = 0 B) –x – 5y – 3 = 0 C) 2x + 3y + 2 = 0 D) 2x – 3y – 2 = 0 Câu 6: Cho đường tròn (C): . Ảnh của (C) qua phép là (C’) có phương trình nào sau đây: A) B) C) Höôùng daãn hoïc ôû nhaø: (1’) Làm bài tập còn lại phần ôn chương. Học kỹ định nghĩa và tính chất của các phép biến hình. Chuẩn bị tiết sau làm kiểm tra 45 phút. IV-RUÙT KINH NGHIEÄM BOÅ SUNG:
File đính kèm:
- hh11CB_10.doc