Giáo án Hình học 11 CB - Chương II: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song

TIẾT: 12 ,13 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

Ngày soạn:

A/. Mục tiêu: Thông qua nội dung bài dạy, giúp học sinh nắm được:

1. Kiến thức:

• Khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng thông qua hình ảnh trực quan trong thực tế.

• Các tính chất thừa nhận của hình học không gian.

• Các cách xác định một mặt phẳng. Khái niệm hình chóp và một số khái niệm liên quan.

2. Kỹ năng:

• Tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng.

• Chứng minh ba điểm thẳng và giải một số bài toán hình học không gian đơn giản.

3. Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống.

B/. Phương pháp dạy học: Gợi mở + Nêu và giải quyết vấn đề.

 

doc24 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 704 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 11 CB - Chương II: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u và giải quyết vấn đề.
C/. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, Sgk, thước thẳng.
HS: Sgk, thước kẻ,...
D/. Thiết kế bài dạy:
I/. Ổn định lớp: Sỉ số.......Vắng:.......
II/. Kiểm tra bài cũ: (Xen vào bài mới)
III/. Nội dung bài mới
Đặt vấn đề: 
Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: (Xét vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng)
Gv: Mặt bàn và thước thẳng có bao nhiêu vị trí tương đối?.
Gv dẫn dắt học sinh tìm được vị trí tương đối của một mặt phẳng và một đường thẳng.
Gv: Hãy chỉ ra hình ảnh trực quan trong phòng học?.
Hoạt động 2: (Hình thành một số tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song song)
Gv: Hãy phát biểu định lí 1 và viết định lí dưới dạng kí hiệu toán học?.
Gv: Gọi 
Gv: Nếu . Vì sao?.
Vậy, d và có quan hệ gì?.
Gv: Vậy, muốn chứng minh đường thẳng d song song với mặt phẳng ta Cm điều gì?.
Gv: Thực hiện hoạt động 2 Sgk.
Gv: MN, NP, MP có song song với (BCD) không?. Vì sao?.
Gv: Hãy phát biểu định lí 2 và viết dưới dạng kí hiệu toán học.
Gv: Hãy chứng minh định lí đó.
Gv hướng dẫn học sinh thực hiện ví dụ trang 61
Vậy, thiết diện phải tìm là tứ giác EFGH. Hơn nữa, 
EFGH là hình bình hành.
Gv: Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng nếu có sẽ như thế nào với đt đó?. Vì sao?
Gv: Hãy phát biểu định lí 3 Sgk.
Gv hướng dẫn học sinh về nhà chứng minh.
1. Vị trí của đường thẳng và mặt phẳng.
2. Tính chất:
2.1. Định lí 1: 
C/m:
Vì d//d’ nên tồn tại mp.
Suy ra: .
Nếu (Trái với giả thiết). Vậy, 
Ví dụ: 
Tương tự:
2.2. Định lí 2:
Ví dụ:
Hệ quả: 
2.3. Định lí 3: (Sgk)
IV/. Củng cố:
Khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng.
Phương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.
V/. Dặn dò:
Nắm vững nội dung lí thuyết.
Bài tập về nhà: 1, 2, 3, trang 63 Sgk. Tiết sau luyện tập.
¶&¶
TIẾT: 18 LUYỆN TẬP 
Ngày soạn:	Ngày dạy:
A/. Mục tiêu: Thông qua nội dung làm bài tập, giúp học sinh củng cố:
Kiến thức: 
Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng.
Tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song.
Phương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.
Kỹ năng:
Xét vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng.
Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.
Xác định thiết diện của một hình không gian.
Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cần cù, tính thẩm mỹ.
B/. Phương pháp dạy học: Gợi mở + Nêu và giải quyết vấn đề.
C/. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, Sgk, thước thẳng.
HS: Sgk, thước kẻ, làm bài tập về nhà.
D/. Thiết kế bài dạy:
I/. Ổn định lớp: Sỉ số.......Vắng:.......
II/. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng. Phương pháp chứng minh một đường thẳng song song với một mặt phẳng.
III/. Nội dung bài mới
Đặt vấn đề: 
Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: (Củng cố kiến thức về đường thẳng và mp song song)
Gv: Hãy đọc và vẽ hình bài tập 1 trang 63 Sgk.
Gv: Hãy chứng minh rằng OO’//(BCD)?.
Gv: Hãy C/m CDEF là hình bình hành. Từ đó hãy C/m OO’//(ADF)?.
Gv: Gọi P là trung điểm của AB . Vì sao?. Từ đó cho ta kết luận gì?.
Gv: Hãy xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (ABC) và ?. (Sử dụng định lí 2)
Gv: Tương tự, hãy xác định giao tuyến của với các mặt phẳng còn lại?.
Gv: Thiết diện trên là hình gì?. Vì sao?.
Gv: Đọc và vẽ hình bài tập 3 trang 63 Sgk.
Tương tự bài tập 2, Gv cho học sinh lên bảng thực hiện.
Làm bài tập
Bài 1: 
a) Ta có: 
Mặt khác: là hình bình hành. Suy ra: 
b) Gọi P là trung điểm của AB 
Bài 2: 
a) 
Tương tự:
b) Ta có: MQ//BC, NP//BC 
Ta lại có: 
Vậy, thiết diện là hình bình hành.
Bài 3: 
Ta có: 
Tương tự:
. Ta lại có: PQ//MN nên thiết diện phải tìm là hình thang MNPQ.
IV/. Củng cố:
Các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song.
Phương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.
Phương pháp xác định giao tuyến của đường thẳng và mặt phẳng. Suy ra phương pháp xác định thiệt diện của một hình không gian.
V/. Dặn dò:
Tự ôn lại nội dung lí thuyết và xem lại các bài tập được hướng dẫn.
Tham khảo trước nội dung bài mới: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG.
¶&¶
TIẾT: 19, 20 HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
Ngày soạn:	
A/. Mục tiêu: Thông qua nội dung bài dạy, giúp học sinh nắm được:
Kiến thức: 
Định nghĩa hai mặt phẳng song song.
Các tính chất của hai mặt phẳng song song.
Định lí Ta-Lét trong không gian.
Khái niệm hình lăng trụ, hình hộp và hình chóp cụt.
Kỹ năng:
Chứng minh hai mặt phẳng song song.
Giải một số bài toán liên quan đến hai mặt phẳng song song.
Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cần cù, tính thẩm mỹ.
B/. Phương pháp dạy học: Gợi mở + Nêu và giải quyết vấn đề.
C/. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, Sgk, thước thẳng.
HS: Sgk, thước kẻ,...
D/. Thiết kế bài dạy:
	TIẾT 19	Ngày dạy:
I/. Ổn định lớp: Sỉ số.......Vắng:.......
II/. Kiểm tra bài cũ: Hai mặt phẳng có bao nhiêu vị trí tương đối. Lấy ví dụ trực quan.
III/. Nội dung bài mới
Đặt vấn đề: 
Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: (Hình thành Đ/n hai mặt phẳng song song)
Gv: Dùng dụng cụ trực quan để cho học sinh phát hiện được điều kiện để hai mp đã cho song song song.
Gv: Cho 
Hoạt động 2: (Xd các tính chất của hai mp//)
Gv: Hãy phát biểu định lí 1 và viết định lí bằng kí hiệu toán học.
Gv hướng dẫn học sinh chứng minh định lí.
Gv: Giả sử thì ta sẽ chứng minh được a//b//c. Vì sao?.
Gv: Vậy, để C/m hai mặt phẳng đã cho song song ta cần chứng minh điều gì?.
Gv: Làm ví dụ 1 Sgk.
Gv: Hãy xác định các điểm G1, G2, G3. 
Gv: Ta có: . Vì sao?.
Gv: Từ tỉ số đó hãy chứng minh G1G2//(BCD) và G1G3//(BCD). 
Vậy, theo đlí 1 ta có kết luận gì?.
Gv nêu định lí 2 và yêu cầu học sinh tóm tắt vẽ hình.
Gv nêu hướng chứng minh
Gv : Nếu lấy thì có thể dựng được mp
Gv: Nếu có 2mpcùng song song với một mp thì 
Gv: tồn tại hay không một mặt phẳng 
Gv hướng dẫn học sinh làm ví dụ 2 Sgk.
Gv: Hãy nêu định lí 3 và viết giả thiết, kết luận của định lí.
Gv: Hãy chứng minh ?.
Gv: Hãy C/m a //b?. 
Gv: Nếu . Vì sao?.
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
2.1. Định lí 1:
C/m:
Giả sử . Ta có:
 và 
Suy ra: a//b//c (trái với giả thiết là a cắt b tại M).
Vậy, (Đpcm)
Ví dụ 1: 
Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm 
của các cạnh BC, CD, BD.
Ta có:
Suy ra:
Vậy, 
2.2. Định lí 2:
Hệ quả 1: 
Hệ quả 2: 
Hệ quả 3: 
Ví dụ 2: (Sgk)
2.3. Định lí 3:
Hệ quả: 
IV/. Củng cố: 
Định nghĩa hai mặt phẳng song song và phương pháp chứng minh hai mặt phẳng song song (Sử dụng định lí 1 là chủ yếu)
Các tính chất của hai mặt phẳng song song.
V/. Dặn dò:
Học thật lỹ lí thuyết và xem lại các ví dụ được hướng dẫn.
Tham khảo các mục còn lại và làm bài tập 1 trang 71 Sgk.
	TIẾT 20	Ngày dạy:
I/. Ổn định lớp: Sỉ số.......Vắng:.......
II/. Kiểm tra bài cũ: PP chứng minh hai mặt phẳng song song. Từ PP đó có thể suy ra PP chứng minh một đường thẳng song song với một mặt phẳng được không?. Vì sao?
III/. Nội dung bài mới
Đặt vấn đề: 
Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: (Hình thành định lí Ta-lét trong không gian).
Gv: Phát biểu định lí Ta-lét trong mp?.
Gv: Tương tự, gv nêu định lí Ta-lét trong không gian và hướng dẫn học sinh chứng minh.
Gv giải thích cho học sinh hiểu thế nào là các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
Hoạt động 2: (Hình thành định nghĩa hình lăng trụ và hình hộp)
Gv trình bày cách vẽ hình lăng trụ và giới thiệu một số khái niếm liên quan đến hình lăng trụ.
Gv: Từ cách vẽ hình lăng trụ, hãy cho biết các cạnh bên, các mặt bên và mặt đáy có tính chất gì?. Giải thích tại sao?.
Gv: Hãy vẽ hình lăng trụ tam giác, tứ giác.
Hoạt động 3: (Hình thành khái niệm hình chóp cụt)
Gv vẽ hình chóp , một mặt phẳng (P) không đi qua đỉnh và song song với đáy cắt các cạnh bên SA1, SA2, ...., SAn lần lượt tại A1’, A2’,...,An’. 
Gv: Hãy nêu nhận xét hình tạo thành?.
Gv kết luận hình chóp cụt.
Gv: Em có nhận xét gì về hai đáy của hình chóp cụt?.
Gv: Em có nhận xét gì về các mặt bên?.
Gv: Các đường thẳng chứa các cạnh bên có tính chất gì?.
3. Định lí Ta - Lét.
Định lí 4: 
4. Hình lăng trụ và hình hộp.
Kí hiệu:
Nhận xét:
Các cạnh bên của hình lăng trụ bằng nhau và song song với nhau.
Các mặt bên của hành lăng trụ là các hình bình hành.
Hai đa giác đáy là hai đã giác bằng nhau.
Chú ý: Tên gọi của hình lăng trụ phụ thuộc vào tên gọi của đa giác đáy.
Hình lăng trụ có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp.
5. Hình chóp cụt.
Kí hiệu:
Tính chất:
Hai đáy là hai đa giác có các cạnh tương ứng song song và các tỉ số các cặp cạnh tương ứng bằng nhau.
Các mặt bên là những hình thang.
Các đường thẳng chứa các cạnh bên đồng quy tại một điểm.
IV/. Củng cố: Qua nội dung bài dạy, các em cần nắm:
Khái niệm hình lăng trụ, hình chóp cụt và một số tính chất của nó.
PP chứng minh hai mặt phẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng.
Bài tập trắc nghiệm:
Bài 1: Một lăng trụ n - giác có tổng số mặt đáy và mặt bên là:
	a) n + 2	b) n - 2	c) n	d) n -1
Bài 2: Cho lăng trụ tứ giác ABCD.A’B’C’D’. Gọi I,J,K,L lần lượt là trung điểm của AC, BD, B’D’ và A’C’. Gọi thiết diện của lăng trụ với mp(IJK) là PQRS. Khi đó:
a) IJKL là hbh	b) (IJK)//(AA’D’D)	c) (IJK)//(BCC’B’)	d) Tất cả a), b) c) đều sai
V/. Dặn dò:
 Nắm vững các nội dung được học về quan hệ song song trong không gian.
 Bài tập về nhà: 1 đến 4 trang71 Sgk. Tự ôn tập lại nội dung kiến thức chương I để chuẩn bị tốt cho kì thi Học kì I.
¶&¶
TIẾT: 21 LUYỆN TẬP
Ngày soạn:	Ngày dạy: 
A/. Mục tiêu: Thông qua nội dung bài dạy, giúp học sinh nắm được:
Kiến thức: 
Định nghĩa hai mặt phẳng song song.
Các tính chất của hai mặt phẳng song song.
Định lí Ta-Lét trong không gian.
Khái niệm hình lăng trụ, hình hộp và hình chóp cụt.
Kỹ năng:
Chứng minh hai mặt phẳng song song.
Giải một số bài toán liên quan đến hai mặt phẳng song song.
Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cần cù, tính thẩm mỹ.
B/. Phương pháp dạy học: Gợi mở + Nêu và giải quyết vấn đề.
C/. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, Sgk, thước thẳng.
HS: Sgk, thước kẻ,...
D/. Thiết kế bài dạy:
I/. Ổn định lớp: Sỉ số.......Vắn

File đính kèm:

  • docChuong2-hh11cb.doc