Giáo án Hình học 11 CB - Chương 1, 2 - GV: Phan Thị Hồng Gấm

CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH V PHP ĐỒNG DẠNG

TRONG MẶT PHẲNG

Tiết 01 §1. PHP BIẾN HÌNH

I. Mục tiêu :

 a.Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm phép biên hình, một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan đến nó, liên hệ được với những phép biến hình đã học ở lớp dưới.

 b. Kỹ năng : Phân biệt được các phép biến hình, hai phép biến hình khác nhau khi nào, xác định được ảnh của một điểm, của một hình qua một phép biến hình.

 c. Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép biến hình. Có nhiều sáng tạo trong học tập. Tích cực phát huy tình độc lập trong học tập.

II. Phương pháp dạy học :

 *Diễn giảng, gợi mở vấn đáp và hoạt động nhóm.

III. Chuẩn bị của GV - HS :

 Bảng phụ hình vẽ 1.1 trang 4 SGK, thước , phấn màu . . .

IV. Tiến trình dạy học :

a. Kiểm tra bi cũ: - Kết hợp trong bài mới

 

doc65 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 11 CB - Chương 1, 2 - GV: Phan Thị Hồng Gấm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. . . . 
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn : Hình học
Khối 11
A. TRẮC NGHIỆM: 
Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1 : Trong mp Oxy cho điểm A(3 ;- 2). Phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm A thành điểm A’ với
a. A’(3; -1)	b. A’(1 ; 3)	c. A’( 1; - 3)	d. A’(-1 ;-3)
Câu 2: Trong mp Oxy cho điểm A( -5 ;3). Phép đối xứng trục Ox biến điểm A thành điểm A’ 
	a. A’( -5;-3)	b. A’(-5; 3)	c. A’(3; -5)	d. A’(-3;5)
Câu 3: Trong mp Oxy cho điểm A(- 4;2 ). Phép đối xứng tâm I ( 2;3) biến điểm A thành điểm A’ với :
	a. A’( 8;-4)	b. A’(-8; -4)	c. A’(-8; 4)	d. A’(8;4)
Câu 4:Trong mp Oxy cho điểm A(3;0) . Phép quay tâm O ( với O là gốc tọa độ ) góc 900 biến điểm A thành A’ với :
	a. A’(3;-3)	b. A’(-3;3)	c. A’( 0; 3)	d. A’(3; 0 )
Câu 5: 
Trong mp Oxy cho đường tròn ( C ) : ( x – 1)2 + ( y + 2)2 = 4. Tìm phương trình đường tròn ( C’) là ảnh của đường tròn ( C ) qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 2.
	A. ( x – 2)2 + ( y + 4)2 = 4.	C. ( x +2 )2 + ( y – 4 )2 = 16.
	B. ( x – 2)2 + ( y + 4)2 = 16.	D. ( x + 2)2 + ( y – 4 )2 = 4.
Câu 6: Trong mp Oxy cho đường thẳng d: 2x + y – 2 = 0 . Tìm phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm O
	a. 2x – y – 2 = 0 	b. 2x + y + 2 = 0
	c. x – 2y + 2 = 0	d. x + 2y – 2 = 0
B. TỰ LUẬN: ( 7 điểm )
Cu 1: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Tìm ảnh của tam gic FOE:
Qua phép tịnh tiến vectơ 
Qua phép đối xứng đường thẳng AD
Cu 2:
	 Trong mp Oxy ,cho đường trịn ( C ) tm I (1; 2), bn kính 3. Viết phương trình ảnh của đường trịn ( C ) qua php đồng dạng có được từ việc thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số 2 và phép đối xứng qua trục Oy.
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM:
Cu 1: b Cu 4: c
Cu 2: a Cu 5: c
B
C
A
O
D
E
Cu 3: d Cu 6: b
F
II.TỰ LUẬN:
Cu 1: ( 3 điểm ) 
a. Ta cĩ: 
=> (FOE) = OCD
b. Ta cĩ: 
 ĐAD(F)= B
 ĐAD(O)= O
 ĐAD(E)= C
Vậy: ĐAD(FOE)= BOC
Cu 2: ( 4 điểm)
G/s : V(O;2)( C ) = C’(I’; R’)
Ta cĩ: + R’= 2.3= 6
 +Gọi I’(x’;y’)= V(O;2)( I ).
 Ta cĩ: , v ó x’=2 v y’= 4
=> phương trình đường thẳng ( C’ ) là: ( x – 2)2 + ( y - 4)2 = 36
G/s: ĐOy(C’)= C’’(I’’;R’’)
Ta cĩ: R’’= R’= 6 v I’’=( -2; 4)
Vậy: phương trình đường thẳng ảnh của (C) qua phép đồng dạng trên là:
( x + 2)2 + ( y - 4)2 = 36
CHƯƠNG II
ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN.
QUAN HỆ SONG SONG
 Tiết 12
Ngµy gi¶ng
Líp
Tit theo TKB
s s
11A1
11A2
11A5
§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG V MẶT PHẲNG
MỤC TIU
1.	Về kiến thức : 
·	Học sinh nắm nắm vững các khái niệm cơ bản : điểm , đường thẳng , mặt phẳng , nắm được tính liên thuộc điểm , đường thẳng , mặt phẳng . 
·	Nắm được các tính chất thừa nhận và bước đầu dùng các tính chất đó chứng minh một số tính chất của hình học khơng gian .
2.	Về kĩ năng :
·	Biễu diễn đúng mặt phẳng , đường thẳng , các hình trong khơng gian .
3.	Về tư duy:
·	 Biết p dụng vo giải bi tập .
·	 Biết p dụng vo một số bi tốn thực tế .
4.	Về thái độ:
·	Cẩn thận , chính xc .
·	Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động 
CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
5.	Chuẩn bị của giáo viên : Đọc kĩ cách xây dựng bộ môn hình học bằng phương pháp tiên đề .(Hệ tiên đề Hinbe )
6.	Chuẩn bị của học sinh : Xem lại cc kiến thức về hình học khơng gian ở lớp 9 .
GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
·	Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
TIẾN TRÌNH BI HỌC V CC HOẠT ĐỘNG :
7.	 Kiểm tra bi cũ v dạy bi mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV V HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1 :
GV : Cc em lấy ví dụ về mặt phẳng 
GV : Ở lớp 9 thường biễu diễn mặt phẳng là hình gì? 
I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 
 1. Mặt phẳng :
Kết luận : Mặt phẳng khơng cĩ bề dy khơng cĩ giới hạn .
Biễu diễn mặt phẳng ta thường dùng hình bình hnh hay một miền gĩc v ghi tn của mặt phẳng vo một gĩc của biễu diễn .
+ Kí hiệu mặt phẳng bởi chữ hoa P , Q , R ,  hoặc chữ Hi lạp ,,  Ta dng kí hiệu 
(P) , (),( ) , 
* Hoạt động 2 :
GV: Nu một số mơ hình thực tế :
+ Điểm thuộc mặt phẳng 
+ Điểm không thuộc mặt phẳng 
2. Điểm thuộc mặt phẳng 
Cho điểm A và mặt 
Phẳng (P) 
Kí hiệu :
 và đọc : A thuộc mặt phẳng (P).
 và đọc : B không thuộc mặt phẳng (P).
* Hoạt động 3 :
GV : Ở hình học lớp 9 các em đ biết biễu diễn hình hộp chữ nhật , hình lập phương . Nêu các cách biễu diễn đó ?
GV: Để vẽ hình biễu diễn của một hình khơng gian người ta dựa vào những quy tắc sau đây .
- Hình biễu diễn của đường thẳng là đường thẳng , của đoạn thẳng là đoạn thẳng .
- hình biễu diễn của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song của hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng cắt nhau .
- Hình biễu diễn phải giữ nguyn quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng .
- Dùng nét vẽ liền để biểu diễn cho đường nhìn thấy v nt đứt đoạn biểu diễn cho đường bị che khuất .
Cc quy tắc khc sẽ học ở phần sau .
3. Hình biễu diễn của một hình trong khơng gian .
+ Một vi cch biễu diễn của hình lập phương :
+ Một vi cch biễu diễn của hình chĩp tam gic :
* Hoạt động 3 :
Gv đặt vấn đề : Giáo viên nêu một số kinh nghiệm của cuộc sống .
Vững như kiềng 3 chân .
Các kết cấu nhà cửa có các thanh song song  Từ đó suy ra một số tính chất thừa nhận .
GV: Yêu cầu học sinh đọc tính chất 1 , vẽ hình , dng kí hiệu nu nội dung tính chất .
GV: Em hy nu một số thực tế con người vận dụng tính chất 1
GV: Vậy một mặt phẳng được xác định hoàn toàn với điều kiện nào ?
* Hoạt động 4:
GV: tại sao người thợ mộc kiểm tra độ phẳng mặt bàn bằng cách rê thước thẳng trn mặt bn ?
 GV: Nhấn mạnh nếu mọi điểm của đường thẳng a đều thuộc mặt phẳng 
Thì ta nĩi đường thẳng a nằm trong (P) hay (P) chứa a và kí hiệu là hay 
GV: qua hai điểm có bao nhiêu mặt phẳng đi qua hai điểm đó .( nêu hình ảnh thực tế ) 
GV: yu cầu học sinh trả lời 
Kết quả 
GV: yu cầu học sinh trả lời cu hỏi 
Trong mặt phẳng (P) , cho hình bình hnh ABCD . Lấy điểm S nằm ngoài mặt phẳng (P) . Hy chỉ ra một điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) khác điểm S 
GV: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) v (SBD)?
GV: Nêu phương pháp tìm giao tuyến của hai mặt phẳng 
HS: tìm hai điểm chung của hai mặt phẳng .
GV: Nêu phương pháp chứng minh ba điểm A , B , C thẳng hàng trong không gian 
 + phương pháp 1 : 
 + phương pháp 2 : v 
GV: yu cầu học sinh trả lời cu 
II. CC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN 
Tính chất 1 :
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt .
Kí hiệu :
thì 
V nĩi mặt phẳng chứa d .
Tính chất 2 :
Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 3 điểm phân biệt không thẳng hàng .
Kí hiệu l mặt phẳng (ABC) hoặc mp (ABC) hoặc (ABC) 
Tính chất 3 :
Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó .
. Nếu thì mọi điểm M đều 
Tính chất 4 :
Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng .( ta nói chúng không đồng phẳng ) 
Tính chất 5:
Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chng cịn cĩ một điểm chung khác nữa .
Suy ra : Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chng sẽ cĩ một đường thẳng chung đi qua điểm chung ấy .
Đường thẳng chung d của hai mặt phẳng phn biệt v được gọi là giao tuyến của v v kí hiệu l 
Tính chất 6 :
Trn mỗi mặt phẳng , cc kết quả đ biết trong hình học phẳng đều đúng .
2. củng cố: 
·	Học sinh nắm được các tính chất thừa nhận .
·	Học sinh biết được phương pháp chứng minh 3 điểm thẳng hàng .
·	Hs biết được phương pháp tìm giao tuyến của hai mặt phẳng .
 3. Cu hỏi v bi tập về nh:
·	Lm cc baì tập 1,2,3,4 
·	Đọc trước phần III, IV và soạn 2 mục này . 
4. Rt kinh nghiệm:
Ngµy gi¶ng
Líp
Tit theo TKB
s s
11A1
11A2
11A5
 Tiết 13
§ 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG (t)
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: giúp hs :
·	Biết được 3 cách xác định mp (qua 3 điểm không thẳng hàng, qua 1 đường thẳng và 1 điểm không thuộc đường thẳng đó, qua 2 đường thẳng cắt nhau).
·	Biết được khái niệm hình chóp, hình tứ diện.
2.. Về kỹ năng:
·	Vẽ được hình biểu diễn của 1 số hình trong kg.
·	Nắm được pp giải các loại toán đơn giản:
-	Tìm giao tuyến của 2 mp;
-	Tìm giao điểm của 1 đường thẳng với 1 mp;
-	Chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
·	Xác định được đỉnh, cạnh bên, cạnh đáy, mặt bên, mặt đáy của hình chóp.
3. Về tư duy, thái độ:
·	Cẩn thận, chính xác.
·	Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động.
·	Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Hs học kĩ các tc thừa nhận và pp tìm giao tuyến mặt.
III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
Đan xem hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra bài cũ và dạy bài mới:
Hoạt động của GV v HS 
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1:
GV:
- Ph©n nhm hc sinh, ®c th¶o lun phÇn “Ba c¸ch x¸c ®Þnh mỈt ph¼ng“ cđa SGK
- Ph¸t vn kiĨm tra s ®c hiĨu cđa hc sinh
Lưu ý: Ba cách xác định trên, mỗi TH nêu lên sự duy nhất của mp 1 trong 3 trường hợp.
III. Cách xác định 1 mp:
1. Ba cách xác định mp:
a) Mp hoàn toàn được xđ khi biết nó đi qua 3 điểm không thẳng hàng.
b) Mp hoàn toàn được xđ khi biết nó đi qua 1 điểm và chứa 1 đường thẳng không đi qua điểm đó.
c) Mp hoàn toàn được xđ khi biết nó chứa 2 đường thẳng cắt nhau.
Hoạt động 2: 1 số vd
GV: Yêu cầu hs ghi tóm tắt và vẽ hình, tìm phương án giải.
- Ph¸t biĨu c¸ch t×m giao tuyn cđa 2 mỈt ph¼ng ph©n biƯt: T×m hai ®iĨm chung cđa hai mỈt ph¼ng ph©n biƯt
GV:
- Ph©n nhm hc sinh, ®c th¶o lun phÇn VÝ dơ 2 cđa SGK
- Ph¸t vn kiĨm tra s ®c hiĨu cđa hc sinh
- §V§: Chng minh ba ®iĨm A, B, C th¼ng hµng trong kh«ng gian ?
GV: Yêu cầu hs ghi tóm tắt và vẽ hình, tìm phương án giải.
Gợi ý: CM J, I, H là điểm chung của 2 mp nào đó.
GV:
- Thuyt tr×nh c¸ch t×m giao tuyn cđa hai mỈt ph¼ng ph©n biƯt
- C¸ch t×m giao ®iĨm cđa ®ưng th¼ng vµ mỈt ph¼ng
2. Một số VD:
 VD1: Cho 4 điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Trên 2 đoạn AB và CD lấy 2 điểm M và N sao cho . Hãy xđ giao tuyến của mp(DMN) với các mp(ABD), (ACD), (ABC), (BCD).
 VD2: Cho hai ®ng th¼ng c¾t nhau Ox, Oy vµ hai ®iĨm A, B kh«ng n»m trªn mỈt ph¼ng (Ox, Oy). Bit r»ng ®ng th¼ng AB vµ (Ox, Oy) c ®iĨm chung. Mt mỈt ph¼ng a thay ®ỉi cha AB, c¾t Ox, Oy lÇn lỵt t¹i M, N. Chng minh r»ng ®ng th¼ng MN lu«n

File đính kèm:

  • dochinh hoc 11chuong 12.doc
Giáo án liên quan