Giáo án Hình học 11 câng cao bài 2: Hai đường thẳng vuông góc

Bài 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

A. MỤC TIÊU.

1. Về kiến thức : khái niệm góc giữa hai đường thẳng , hai đường thẳng vuông góc.

2. Về kỹ năng : Biết tính góc giữa hai đường thẳng và chứng minh hai đường thẳng vuông góc.

3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Chuẩn bị của GV : sách giáo khoa, giáo án, bài giàng điện tử.

2. Chuẩn bị của HS : nắm được kiến thức về vectơ trong mặt phẳng, xem trước nội dung bài mới.

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

 Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.

 Kết hợp vừa dạy vừa củng cố ội dung bài.

 Đưa ra những bài tập áp dụng có dạng tương tự những bài tập trong sách giáo khoa. (Những bài tập trong sách giáo khoa cho học sinh về hnà làm khảo)

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 câng cao bài 2: Hai đường thẳng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD:	
SVTT: Nguyễn Thị Xuân Lan
Giáo án hình học 11 câng cao
Bài 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
A. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức : khái niệm góc giữa hai đường thẳng , hai đường thẳng vuông góc.
2. Về kỹ năng : Biết tính góc giữa hai đường thẳng và chứng minh hai đường thẳng vuông góc.
3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 
1. Chuẩn bị của GV : sách giáo khoa, giáo án, bài giàng điện tử.
2. Chuẩn bị của HS : nắm được kiến thức về vectơ trong mặt phẳng, xem trước nội dung bài mới.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
 Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
 Kết hợp vừa dạy vừa củng cố ội dung bài.
 Đưa ra những bài tập áp dụng có dạng tương tự những bài tập trong sách giáo khoa. (Những bài tập trong sách giáo khoa cho học sinh về hnà làm khảo)
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 
HĐ1 : Giảng bài mới : “HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC”
TG
HOAT ĐỘNG GIAO VIÊN
HOẠT ĐÔNG HỌC SINH
GHI BẢNG - TRÌNH CHIẾU
- Gọi học sinh so sánh vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trong mặt phẳng và trong không gian.
- Vậy chúng ta có thể hiểu rằnh góc giữa hai đường thẳng trong không gian bao gồm định nghĩa về góc giữa hai đường hẳng trong mặt phẳng và góc giữa hai đường thẳng chéo nhau
- Gọi học sinh nhắc lại định nghĩa góc giữa hai đường thẳng trong mặt phẳng ? và cách tính?
- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
- Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi .
I . Góc giữa hai đường thẳng:
Góc giữa hai đường thẳng trong mặt phẳng
Góc giữa hai đường thẳng trong không gian
( Trình chiếu định nghĩa và hình vẽ)
- Nhận xét và chính xác hóa lại các câu trả lời của hs
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
-Thuyết trình phần trình chiếu.
-Học sinh lắng nghe
Nhận xét :
1/ Góc giữa hai đường thẳng có giá trị trong khoảng nào ?
2/ Nếu thỉ đường thẳng a, b có gì đặc biệt
3/Nếu (lưu ý với học sinh góc giữa hai đường th8ảng luôn nhỏ hơn 90o)
1/ 
2/ a và b sẽ trùng hoặc song song với nhau.
3/ 
Ghi chú : (Trình chiếu)
Nếu 
Gọi học sinh nhắc lại ĐN hai đường thẳng vuông góc trong MP. (ĐN dựa vào góc và dựa vào vectơ chỉ phương)
Khi góc của chúng bằng 90o hoặc tích vô hướng của hai vectơ chỉ phương là bằng 0.
II. Hai đường thẳng vuông góc:
1/ Định nghĩa: (SGK)
2/ Tính chất: (SGK)
VD: (trình chiếu đề bài, đáp án và hình vẽ minh họa). Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì cắt nhau.
Hai đường thẳng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau
Gọi học sinh nhận xét dựa vào hình vẽ.
Cho lớp hoạt động theo nhóm để thực hiện ví dụ.
Vì sao nhóm lại chọn đáp án như vậy.
Nhóm thảo luận và đưa ra đáp án
HĐ2: CỦNG CỐ 
TG
HOAT ĐỘNG GIAO VIÊN
HOẠT ĐÔNG HỌC SINH
GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU
Gợi ý cho học sinh:
Dùng ĐN
Dùng ĐL
Dùng tích vô hướng
Sử dụng tinh chất của hình học phẳng nếu a, b đồng phẳng
Học sinh trà lời theo hướng dẫn của giáo viên
III.Phương pháp giải toán:
(Trình chiếu)
1/ Dùng định nghĩa
2/ Dùng định lí
3/ Tích vô hướng của hai vectơ.
4/ Dùng tính chất của hình học phẳng nếu a và b cắt nhau:định lí Pytago đảo, tính chất của tam giác cân, tính chất của đường cao
Chia nhóm hoạt động. Sau đó mời đại diện của nhóm lên bang ghi hướng làm của bài toán. Các nhóm còn lại nhận xét.
Giáo viên trình diễn đáp án và gọi một học sinh cùng giải thích cách làm của bài toán.
Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính góc của đường thẳng trong MP, định lí hàm số côsin 
-Chia nhóm hoạt động theo chỉ dẫn của giáo viên.
IV. Bài tập áp dụng:
- Trình chiếu đề bài và đáp án- Ghi bảng những công thức chưa được tường trong bài toán
Bài 1: cho tứ diệnABCD. Gọi M ; N lần lượt là trung điểm của BC và CD. Biết
AB = CD =2a và
MN = a3. Tính góc .
Bài 2: Cho tứ diện ABCD có các mặt là tam giác đều, cạnh a. Gọi M; N; P; Q; R lần lượt là trung điểm của AB; CD; AD; BC; và AC. Chứng minh:
a/ MN RP và MN RQ
b/ AB CD
Bài tập về nhà : 8, 9 , 10, 11 trang 95 - 96 SGK

File đính kèm:

  • dochai duong thang viong goc.doc
Giáo án liên quan