Giáo án Hình học 11 - Ban KHTN - Tiết 39: Hai mặt phẳng vuông góc (t1)

Tiết số: 39

HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (T1)

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Giúp Hs

• Biết được góc giữa hai mặt phẳng;

• Định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc;

• Biết được các tính chất của hai mặt phẳng vuông góc;

• Biết được các loại hình: hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều và hình chóp cụt đều.

2. Kỹ năng:

• Biết cách tính góc giữa hai mặt phẳng.

• Vận dụng các điều kiện của hai mặt phẳng vuông góc để giải toán;

• Nắm được các tính chất của một số hình đặc biệt.

 3. Tư duy và thái độ:

• Tư duy logic, nhạy bén.

• Tư duy không gian, hình học.

• Tích cực trong hoạt động chiếm lĩnh tri thức.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Ban KHTN - Tiết 39: Hai mặt phẳng vuông góc (t1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 7/ 4/ 08
Tiết số: 39
HAI MAËT PHAÚNG VUOÂNG GOÙC (T1)
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Giúp Hs
Biết được góc giữa hai mặt phẳng;
Định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc;
Biết được các tính chất của hai mặt phẳng vuông góc;
Biết được các loại hình: hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
2. Kỹ năng: 
Biết cách tính góc giữa hai mặt phẳng.
Vận dụng các điều kiện của hai mặt phẳng vuông góc để giải toán;
Nắm được các tính chất của một số hình đặc biệt.
	3. Tư duy và thái độ: 
Tư duy logic, nhạy bén.
Tư duy không gian, hình học.
Tích cực trong hoạt động chiếm lĩnh tri thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, xem trước bài mới.
	2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ (’): không kiểm tra
	3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
20’
Hoạt động 1: cách xác định góc giữa hai mặt phẳng
1. Góc giữa hai mặt phẳng
Cho Hs quan sát hình vẽ và nhận xét: góc giữa hai đường thẳng a vag b có thay đổi khi chọn a b bất kì thỏa mãn điều kiện trên?
Từ đó thông báo định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng.
Khi hai mp (P) và (Q) song song với nhau thì góc giữa chúng bằng bao nhiêu?
Giới thiệu cách xác định góc giữa hai mặt phẳng cát nhau (dựng mp (R) vuông góc với D, khi đó p và q là các giao tuyến của (R) với (P) và (Q). Khi đó góc giữa p và q là góc cần tìm. Yêu cầu Hs dựa vào giả thiết và hình vẽ để giải thích.
Cho Hs xét ví dụ SGK.
từ kết quả ví dụ yêu cầu Hs tổng quát về mối quan hệ giữa diện tích một đa giác và hình chiếu của nó.
Quan sát hình vẽ, nhận xét.
Nắm định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng.
Dựa vào định nghĩa trên và trả lời. (00)
Thực hiện.
Xét ví dụ SGK.
Tổng quát kiến thức (như nội dung định lí 1).
ĐỊNH NGHĨA 1
Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó.
Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng
*Trường hợp hai mp song song thì góc giữa chúng bằng 00
*Trường hợp (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến D:
-Xét mp (R) ^ D, (R) cắt (P) và (Q) lần lượt theo p và q.
-Góc giữa p và q chính là góc giữa hai mp (P) và (Q).
Ví dụ. SGK
ĐỊNH LÍ 1
Gọi S là diện tiích của đa giác H trong mặt phẳng (P) và S’ là diện tích hình chiếu H’ của H lên mặt phẳng (P’) thì S’ = S.cosj, trong đó j là góc giữa hai mặt phẳng (P) và (P’).
20’
Hoạt động 2: hai mặt phẳng vuông góc
2. Hai mặt phẳng vuông góc
Thông báo cho Hs định nghĩa hai mp vuông góc, kí hiệu.
Cho Hs hoạt động nhóm H1.
Chốt kết quả hoạt động.
Thông báo cho Hs kết quả định lí 1, vẽ hình Hd cho Hs chứng minh.
Khắc sâu nội dung định lí.
Nắm định nghĩa.
Hoạt động nhóm H1, các nhóm nêu kết quả, nhận xét, bổ sung.
Nắm nội dung định lí 1. Cừng Gv chứng minh.
ĐỊNH NGHĨA 2
Hai mặt phẳng gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 900.
*mp(P) và mp(Q) vuông góc với nhau thì kí hiệu là (P)^(Q) hoặc (Q)^(P). 
Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc
ĐỊNH LÍ 2
	4. Củng cố và dặn dò (4’): các kiến thức vừa học.
	5. Bài tập về nhà:
IV. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiet 39HH11tn.doc