Giáo án Hình học 11 - Ban KHTN - Tiết 34: Hai đường thẳng vuông góc

Tiết số: 34

HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

• Khái niệm góc giữa hai đường thẳng , hai đường thẳng vuông góc.

2. Kỹ năng:

• Biết tính góc giữa hai đường thẳng và chứng minh hai đường thẳng vuông góc.

 3. Tư duy và thái độ:

• Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 1. Chuẩn bị của học sinh: Ôn bài cũ và xem trước bài mới.

 2. Chuẩn bị của giáo viên: Các phiếu học tập, bảng phụ

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

 1. Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.

 2. Kiểm tra bài cũ (’): Không kiểm tra.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Ban KHTN - Tiết 34: Hai đường thẳng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9/ 3/ 08
Tiết số: 34
HAI ÑÖÔØNG THAÚNG VUOÂNG GOÙC
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: 
Khái niệm góc giữa hai đường thẳng , hai đường thẳng vuông góc.
2. Kỹ năng: 
Biết tính góc giữa hai đường thẳng và chứng minh hai đường thẳng vuông góc.
	3. Tư duy và thái độ: 
Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh: Ôn bài cũ và xem trước bài mới.
	2. Chuẩn bị của giáo viên: Các phiếu học tập, bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ (’): Không kiểm tra.
	3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
7’
Hoạt động 1: Ôn tập lại kiến thức cũ
Phát biểu định nghĩa góc giữa hai đường thẳng trong mặt phẳng ? và cách tính?
Phát biểu sự đồng phẳng của các vectơ? Điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng?
Nhận xét và chính xác hóa lại các câu trả lời của hs.
Nghe và hiểu nhiệm vụ.
Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi.
Cho 2 đường thẳng a, b cắt nhau, khi đó tạo thành 4 góc.Góc nhỏ nhất trong 4 góc đó là góc giữa 2 đường thẳng a,b.
00≤ (a,b)≤ 900
a b ó (a, b) =900
Nhận xét câu trả lời của bạn.
13’
Hoạt động 2: Góc giữa hai đường thẳng.
1. Góc giữa hai đường thẳng.
Vẽ hai đường thẳng D1, D2 như sách gk, lấy điểm O bất kỳ , lần lượt vẽ từ O : D1’ // D1 , D2’ // D2 
Hình thành khái niệm góc giữa hai đường thẳng.
-Dùng mô hình trực quan .
-Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét từ định nghĩa .
-Cho học sinh rút ra nhận xét từ định nghĩa.
 -Nhận xét các câu trả lời của học sinh.
-Chính xác hóa kiến thức
Nhận xét : 
1/ Để xác định góc giữa D1, D2 ta có thể chọn điểm O như thế nào ?
2/ Góc giữa hai đường thẳng có thể vượt quá 90o ?
3/ Nếu , lần lượt là vectơ chỉ phương của D1, D2 
thì (, ) = (D1, D2) ?
Đưa ra câu hỏi trắc nghiệm khách quan .
Cho hình chóp S.ABCD. khi đó góc giữa 2 đường thắng SA, DC là:
a, b, 
c, d, không có cáckq trên 
Chốt kiến thức.
Nghe, hiểu nhiệm vụ
-Quan sát hình.
-Trả lời yêu cầu của giáo viên.
-Nhận xét câu trả lời của bạn.
-Chính xác hoá kiến thức.
-Ghi tóm tắt lại kiến thức mới.
Nghe và suy nghĩ trả lời.
 Cùng làm câu hỏi trắc nghiệm.
a
b
a’
b’
O
ĐỊNH NGHĨA 1: (sgk tr 92)
Nhận xét 
- Điểm O tuỳ ý .
-Góc giữa hai đường thẳng không vượt quá 90o
-, : lần lượt là vectơ chỉ phương của a và b.
* ,nếu 
*,nếu
20’
Hoạt động 3: ví dụ áp dụng
Ví dụ 1. (SGK)
Đưa ra ví dụ 1. Tóm tắt đề .
Hướng dẫn giải toán
 Cách 1: sgk
 Cách 2 : gọi M. N. P là trung điểm của SA, SB, AC 
Chia nhóm ra để thảo luận . Gọi đại diện lớp lên trình bày. 
Rút ra phương pháp góc giữa hai đường thẳng?
Chốt kiến thức.
Đọc đề bài .
Vẽ hình 
Vận dụng giải toán.
HS lên bảng giải .
Trả lời.
	4. Củng cố và dặn dò (4’): Định nghĩa góc giữa hai đường thẳng, cách tính.
	5. Bài tập về nhà: 7/95 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiet 34HH11tn.doc