Giáo án Hình học 11 ban KHTN - Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Tuần :

Chương1: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG

Mục tiêu:

- Nắm chắc các định nghĩa của từng phép biến hình và hiểu được mỗi phép biến hình là một quy tắc cho tương ứng mỗi điểm M trong mặt phẳng với một điểm M’ cũng trong mặt phẳng đó.Hình thành cách nhìn nhận các hình theo quan điểm biện chứng- Nắm được tính chất cơ bản của từng phép biến hình và các hệ quả của nó

- Nhận biết được tính chất đặc trưng của các hình để hiểu được thế nào là hình có tính chất đối xứng, thế nào là hai hình đối xứng với nhau, thế nào là hai hình bằng nhau và hai hình đồng dạng với nhau

- Vận dụng được các phép biến hình để giải được các bài toán đơn giản, nhận dạng được các hình trong thực tế có các tính chất liên quan đến phép biến hình để tìm được các thuật toán hợp lí

 

doc38 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 11 ban KHTN - Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m.
- Thấy được ảnh của DABC là DA’B’C’.
- Củng cố: 
+Biết ảnh và tạo ảnh, xác định được tâm của phép đối xứng.
+ Dựng ảnh khi biết tạo ảnh và ngược lại.
II - BIỂU THỨC TỌA ĐỘ:
Hoạt động 5 ( Dẫn dắt khái niệm )
Giải bài toán: 
 Trong mặt phẳng 0xy cho điểm I( x0; y0). Gọi M1( x1; y1 ) là một điểm tùy ý và M2( x2; y2) là ảnh của điểm M1 qua phép đối xứng tâm I. 
 Hãy tìm hệ thức liên hệ giữa x1, y1, x2, y2, và x0, y0 ?
 y
 y2 M2
 y0	 I
 y1 M1 
 0 x1 x0 x2 x
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 Do I là trung điểm của AB nên: 
- Phát vấn: 
+ Tính chất của điểm I ?
+Viết biểu thức toạ độ biểu thị I là trung điểm của M1M2.
- Củng cố về biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm.
Hoạt động 6 ( Củng cố )
Tìm tọa độ ảnh của điểm A( - 2; 3 ) trong phép đối xứng tâm I( 2; 1 ) ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Gọi A’( x’; y’) là ảnh của điểm A qua ĐI, áp dụng biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm, ta có: nên A’( 6; - 1 )
- Gọi một học sinh lên bảng thực hiện bài tập.
- Uốn nắn cách trình bày bài giải của học sinh ( hình thức, ngôn từ, cách biểu đạt ).
Hoạt động 7 ( Củng cố )
Trong mặt phẳng tọa độ 0xy, cho điểm M( x; y ). Tìm tọa độ của điểm M’ ảnh của điểm M qua phép đối xứng tâm 0 theo x, y ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Viết và giải thích được M’( - x; - y ) 
- Gọi một học sinh lên bảng thực hiện bài tập.
- Uốn nắn cách trình bày bài giải của học sinh ( hình thức, ngôn từ, cách biểu đạt ).
- Củng cố về định nghĩa và biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm.
Bài tập về nhà:
Bài tập 1, 2, 3 ( Trang 22 - SGK )
3./ RÚT KINH NGIỆM
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 6 : 
Tiết 6 : Phép đối xứng tâm ( Tiết 2 )
Ngày dạy:
A - Mục tiêu:
 - Nắm được tính chất của phép đối xứng tâm và khái niệm tâm đối xứng của một hình
 - Áp dụng được vào bài tập
B - Nội dung và mức độ: 
 - Các định lí và hệ quả ( Có chứng minh định lí )
 - Định nghĩa tâm đối xứng của một hình và Bài toán ( Trang 21 )
 - Bài tập 4, 5, 6 ( Trang 22 - SGK )
C - Chuẩn bị của thầy và trò : 
Sách giáo khoa, mô hình của phép đối tâm
D - Tiến trình tổ chức bài học:
Ổn định lớp: 
 - Sỹ số lớp 
 - Nắm tình hình làm bài, học bài của học sinh ở nhà.
Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động 1: ( Kiểm tra bài cũ)
Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập 1 trang 22 ( SGK )
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Xét phép đối xứng tâm O: 
O O, d d ( nếu d chứa O ), 
( A, R ) ( A, R ) nếu O º A
- Phát vấn: 
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh về trình bày lời giải, về ngôn ngữ.
- ĐVĐ: ĐI: A A’, B B’ hãy so sánh AB và A’B’.
III - Tính chất:
1- Định lí:
Hoạt động 2:( Xây dựng kiến thức mới )
Chứng minh rằng AB = A’B’
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 nên, ta có:
. 
Vậy ta có: hay AB = A’B’ 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện bằng phương pháp véctơ: Chứng minh 
- Vẽ hình: Nêu cách dựng các ảnh A’, B’.
- ĐVĐ: Có thể dùng phương pháp toạ độ để chứng minh AB = A’B’ được không ?
A( x1; y1), B( x2; y2), I( x0; y0) thì A’?, B? Và AB ? A’B’ ? 
- Phát biểu thành định lí ?
- Có nhận xét gì về hai véctơ và ?
2- Hệ quả:
Hoạt động 3: ( Xây dựng kiến thức mới- Củng cố dịnh lý )
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó.
 Phép đối xứng tâm I biến A A’,B B’, C C’. 
Chứng minh rằng A’, B’, C’ thẳng hàng theo thứ tự đó.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 Ta có AB = A’B’, BC = B’C’, AC = A’C’
nên A’B’ + B’C’ = AB + BC
= AC 
( do 3 điểm A, B, C, thẳng
 hàng và B nằm giữa A, C )
Và suy ra:
A’B’ + B’C’ = AB + BC = AC 
= A’C’. Điều này xảy ra khi 
và chỉ khi 3 điểm A’, B’, C’ 
thẳng hàng và B’ nằm giữa A’ và C’ ( đpcm )
- Phát vấn: Muốn chứng minh 3 điểm A’, B’, C’ thẳng hàng theo thứ tự đó ta phải chứng minh điều gì ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chứng minh.
- Phát biểu hợp thức nội dung của hệ quả 1 và 2.
IV - Tâm đối xứng của một hình: 
1- Định nghĩa:
Hoạt động 3: ( Xây dựng kiến thức mới )
Hãy nêu ví dụ về hình có tâm đối xứng ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nêu hình có tâm đối xứng và xác định được tâm đối xứng của hình
- Thấy được I là tâm đối xứng của hình (H) nếu có phép đối xứng tâm ĐI biến (H) thành chính nó.
- Nêu được cách chứng minh một hình (H) nhận điểm I là tam đối xứng.
- Phát vấn: Hãy xác định rõ tâm đối xứng của hình đã nêu ?Nêu cách chứng minh một hình (H) nhận điểm I là tam đối xứng ?
- Hợp thức định nghĩa về tâm đối xứng của một hình.
Hoạt động 4:( Củng cố )
Chứng minh rằng gốc toạ độ là tâm đối xứng của đường Elip: và đường Hyperbol: 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Xét Elíp: 
và phép đối xứng tâm 0: Đ0 Với mỗi điểm M(x,y) thuộc E, ta có: Đ0 biến M M’( - x, - y). Thay vào phương trình của (E) thấy thỏa mãn. Chứng tỏ M’ thuộc (E). Do đó: Đ0 biến (E) thành chính nó. Vậy tâm 0 là tâm đối xứng của (E)
- Xét Hyperbol ( H ): . Chứng minh tương tự, cho Đ0 biến (H) thành (H) nên 0 cũng là tâm đối xứng của (H)
- Phát vấn: Nêu định nghĩa về tâm đối xứng của một hình (H) ? Cách chứng minh một điểm I là tâm đối xứng của một hình ?
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh về trình bày lời giải, về ngôn ngữ.
Hoạt động 5:( Củng cố )
 Hãy chứng minh tâm đối xứng của phép đối xứng tâm Đ0 là điểm bất động duy nhất ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Giả sử có một điểm bất động thứ hai 0’ của Đ0 nghĩa là Đ0: O O’ suy ra 
hay Û O º O’
Hướng dẫn học sinh: 
Dùng phản chứng: Giả sử có điểm O’ thứ hai hãy chứng minh O’ º O.
Bài tập về nhà:
Bài tập 4, 5, 6 ( Trang 22 - SGK )
V./ RÚT KINH NGIỆM
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 7 
Tiết 7: Đ4 - Khái niệm về phép quay
Ngày dạy:
A - Mục tiêu:
 - Hiểu rõ được định nghĩa phép quay, biết phép quay hoàn toàn được xác định khi biết tâm và góc quay
 - Biết cách xác định ảnh qua phép quay khi đã biết tạo ảnh
 - Nắm vững tính chất cơ bản của phép quay và các hệ quả của nó để giải các bài tập đơn giản
B - Nội dung và mức độ: 
 - Định nghĩa, tính chất và các hệ quả (Không chứng minh các hệ quả )
 - Xác định được phép quay khi biết tâm và góc quay, ảnh qua phép quay khi đã biết tạo ảnh.
 - Bài tập 1, 2, 3 ( Trang 26 - SGK )
C - Chuẩn bị của thầy và trò : 
Sách giáo khoa, mô hình của phép Quay
D - Tiến trình tổ chức bài học:
Ổn định lớp: 
 - Sỹ số lớp 
 - Nắm tình hình làm bài, học bài của học sinh ở nhà.
Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động 1: ( Kiểm tra bài cũ)
Cho đường tròn ( O ) và 3 điểm phân biệt A, B, C. Với mỗi điểm P thuộc đường tròn, ta xác định P1 = ĐA( P ), P2 = ĐB( P1 ), P’ = ĐC( P2 ). Tìm tập hợp các điểm P’ khi P chuyển động trên đường tròn ( O )
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Theo giả thiết P1 = ĐA( P ), P2 = ĐB( P1 ), 
P’ = ĐC( P2 ) nên phép đối xứng tâm D
 biến P P’ với D được xác định bởi hệ thức và D là điểm cố định.
Tập hợp các điểm P’ là đường tròn ( O’) ảnh của đường tròn ( O ) qua ĐD.
- Nêu định nghĩa về phép đối xứng tâm ?
- Phép đối xứng tâm:
ĐD= ĐCĐB ĐA
thì điểm O được xác định như thế nào ?
- Uốn nắn cách trình bày lời giải của học sinh.
I - ĐỊNH NGHĨA PHÉP QUAY: 
Hoạt động 2: ( Dẫn dắt khái niệm )
Hãy quan sát một chiếc đồng hồ đang chạy. Hỏi từ lúc đúng 12h00 đến 12h15 phút kim phút của đồng hồ đã quay một góc lượng giác bao nhiêu radian ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Trả lời được: Kim phút của đồng hồ đã quay một góc lượng giác là: ( rad )
- Sử dụng mô hình đồng hồ.
- Dẫn dắt về góc quay: góc quay dương, âm .
Hoạt động 3: ( Dẫn dắt khái niệm )
Cho tia IM quay đế vị trí IM’ sao cho ( IM, IM’ ) = . Hãy xác định điểm M’ ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 M’
 a 
 I M
Xác định được chiều quay dương, âm
HD học sinh dựng điểm M’
- Thuyết trình định nghĩa về phép quay.
- Tổ chức cho học sinh đọc SGK về định nghĩa Phép quay.
Phát vấn: Khi nào phép quay trở thành phép đồng nhất ? Phép đối xứng tâm ?
II - TÍNH CHẤT:
1- Định lí:
Hoạt động 4: ( Dẫn dắt khái niệm )
Cho phép quay : M M’ và N N’. Hãy so sánh độ dài của MN và M’N’ ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm.
- Trình bày lời giải qua sự đọc hiểu của mình.
- Chia nhóm để học sinh nghiên cứu sách GK lời giải của bài toán.
- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
- Phát biểu hợp thức hoá nội dung của định lí.
1 - Các hệ quả:
Hoạt động 5: ( Dẫn dắt khái niệm )
Cho phép quay : A A’, B B’, C C’với 3 điểm A, B, C thẳng hàng ( B nằm 
giữa A và C ). Các điểm A’, B’, C’ có thẳng hàng và giữ nguyên thứ tự ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
: A A’, B B’, C C’ theo định lí:
A’C’ = AC, A’B’ = AB, B’C’ = BC nên:
A’B’ + B’C’ = AB + BC = AC = A’C’
HD học sinh đưa ra KL: A’, B’ C’ thẳng hàng và giữ nguyên thứ tự.
- Phát biểu hợp thức nội dung của hệ quả 1.
Hoạt động 6: ( Dẫn dắt khái niệm )
Cho phép quay và các đường thẳng a, tam giác ABC, đường tròn tâm O, bán kính R hãy điền vào ô trống để được một mệnh đề đúng:
 : a 	 D ABC 	 ( O; R ) 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu SGK
- Điền vào ô trống theo yêu cầu của giáo viên
Tổ chức cho học sinh đọc SGK phần hệ quả 2
- Phát biểu hợp thức hoá nội dung của hệ quả 2
Hoạt động 7:( Luyện tập củng cố )
Cho tứ giác lồi ABCD. Trên các cạnh AB, CD dựng ra phía ngoài của tam giác các tam giác đều ABM, CDP. Trên các cạnh BC, AD dựng vào phía trong của tam giác các tam giác đều BCN, ADK. Chứng minh rằng MN = PK
Hoạt động của 

File đính kèm:

  • docgiao an dai so va giai tich 11 chuong 1.doc
Giáo án liên quan