Giáo án Hình học 11 bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc (tiết 1)

BÀI 4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (tiết 1)

I. Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được:

1. Về kiến thức:

- Nắm được khái niệm góc giữa 2 mặt phẳng,khái niệm hai mặt phẳng vuông góc, điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc.

2. Về kỹ năng:

- Xác định được góc giữa hai mặt phẳng

- Biết chứng minh hai mặt phẳng vuông góc.

3. Về tư duy:

- Phát triển trí tưởng tượng không gian và tư duy logic.

4. Về Thái độ: Tích cực hứng thú trong nhận thức tri thức mới.

II. Chuẩn bị:

1. Kiến thức phục vụ bài: Góc giữa hai đường thẳng, điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với đường thẳng.

2. Phương tiện:

- Thiết kế bài giảng bằng phần mềm PowerPoint.

- Đồ dùng dạy học: Thước, bảng phụ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 839 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đào Thiện Vũ THPT Lê Trung Đình
BÀI 4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (tiết 1)
I. Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức:
- Nắm được khái niệm góc giữa 2 mặt phẳng,khái niệm hai mặt phẳng vuông góc, điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc.
2. Về kỹ năng:
- Xác định được góc giữa hai mặt phẳng
- Biết chứng minh hai mặt phẳng vuông góc.
3. Về tư duy:
- Phát triển trí tưởng tượng không gian và tư duy logic.
4. Về Thái độ: Tích cực hứng thú trong nhận thức tri thức mới.
II. Chuẩn bị:
1. Kiến thức phục vụ bài: Góc giữa hai đường thẳng, điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với đường thẳng.
2. Phương tiện: 
- Thiết kế bài giảng bằng phần mềm PowerPoint.
- Đồ dùng dạy học: Thước, bảng phụ.
III. Phương pháp: 
- Gợi mở vấn đáp.
- Hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu điều kiện cần và đủ để đường thẳng và mặt phẳng vuông góc nhau.
- Cho Tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau. Hãy chỉ ra các đường thẳng lần lượt vuông góc với mặt phẳng (ABC), (ACD), (ABD).
Đặt vấn đề: Bài trước chúng ta đã học về góc giữa hai đường thẳng, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.Tiết học hôm nay ta tìm hiểu xem góc giữa hai mp được xác định như thế nào? 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
HĐ 1: 1/ Góc giưa hai mặt phẳng.
HĐTP1: 
Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi
. Biết được góc giữa 2 đường thẳng a và b bằng góc giữa 2 đường thẳng a1 và b1 
. Suy ra: góc giữa 2 đường thẳng a và b không phụ thuộc vào việc chọn 2 đường thẳng đó.
Học sinh nhắc lại định nghĩa
HĐTP 2: 
Trả lời câu hỏi: 
Biết được rằng khi (P)//(Q) hoặc (P)(Q). Suy ra góc giữa chúng bằng 00
Học sinh suy nghĩ trả lời.
. Quan sát mô hình lập phương và cho biết góc giữa 2 mặt phẳng (ABB1A1) và (BCC1B1), 
HĐTP 3:
- Xác định góc 
- Chứng minh:
 SABC = SSBC. cos
HĐ 2: Hai mặt phẳng vuông góc
HĐTP 1:
Nắm định nghĩa
Nhận dạng được mặt phẳng (ABB1A1) (A1B1C1D1) qua mô hình lập phương, bức tường và mặt phẳng nên nhà.
HĐTP 2:
Thực hiện hoạt động 1 theo nhòm
HS lên bảng trình bày
Các bạn khác nhận xét
HĐTP 3: 
HS trả lời câu hỏi
- Biết được mặt phẳng (P) và (Q) cắt nhau.
- Giao điểm của a và (Q) nằm trên giao tuyến của (P) và (Q).
- CM: (P) (Q) 
Nắm điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc.
HĐTP4:
Vận dụng điều kiện để 2 mặt phẳng vuông góc vào giải bài tập.
HS giải ví dụ theo nhóm, gọi 1 HS bất kỳ lên trình bày.
Ta đã biết về góc giữa hai đường thẳng, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Vậy góc giữa hai mặt phẳng được xác định như thế nào?
- Chiếu hình 1 (Bảng phụ)
H1: Hãy so sánh góc giữa hai đường thẳng a và b và góc giữa hai đường thẳng a’ và b’.
- Chiếu hình 108.
H2: Góc giữa a và b có phụ thuộc vào việc chọn hai đường thẳng a và b không.
- Nêu định nghĩa.
H3: Khi (P)//(Q) hoặc (P)(Q) thì góc giữa chúng bằng bao nhiêu.
H4:Khi hai mặt phẳng (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến , ta xác định góc giữa chúng bằng cách nào ?
Cách xác định như sau đúng hay sai giải thích.
Chiếu ví dụ + Hình vẽ
- Hướng dẫn học sinh giải.
- Tam giác ABC là hình chiếu của tam giác SBC trên (ABC)
- Nêu định lý tổng quát
- Nêu định nghĩa và kí hiệu.
- Chiếu hình lập phương
- Chiếu nội dung của hoạt động 1 + Hình vẽ
Giao nhiệm vụ
Gọi một HS bất kỳ lên trình bày
H: Để chứng minh hai mặt phẳng vuông góc ta cần chứng minh điều gì?
Cô cho a (P), a (Q) hãy chứng minh (P) (Q)
Hướng dẫn chứng minh:
- Nêu điều kiện để 2 mặt phẳng vuông góc
- Yêu cầu một học sinh diễn đạt nội dung theo ký hiệu toán học.
Nêu ví dụ
GV uốn nắn sai sót
Hoàn chỉnh lời giải
a. Định nghĩa:
b. Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng:
- Khi (P)//(Q) hoặc (P)(Q) thì góc giữa chúng bằng 00
- Khi hai mặt phẳng (P), (Q) cắt nhau theo giao tuyến , để tính góc giữa chúng ta xét mặt phẳng (R) vuông góc với lần lượt cắt (P) và (Q) theo các giao tuyến p và q. Lúc đó góc giữa (P) và (Q) bằng góc giữa hai đường thẳng p và q.
Ví dụ: Bảng phụ
Giải
Định lý: Bảng phụ
2. Hai mặt phẳng vuông góc
a. Định nghĩa
Ví dụ
- Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi. SA (ABCD)
a. Hãy nêu các mặt phẳng lần lượt chứa các đường thắng SB, SC, SD và vuông góc với (ABCD).
b. Chứng minh: (SAC) (SBD) 
3. Củng cố:
- Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng.
- Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc.
4. Hướng dẫn về nhà:
a. Nắm vững cách xác định góc giữa hai mặt phẳng, điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc.
b. Làm bài tập 24, 28
c. Cho đường thẳng a (P), (P)(Q) với điều kiện nào của a thì a (Q). 

File đính kèm:

  • docHai mặt phẳng vu￴ng g￳c tiết 2. 1.doc
Giáo án liên quan