Giáo án Hình học 10 tuần 18

I. Mục tiêu.

1. Về kiến thức : Giúp học sinh

Biết khái niệm bất phương trình, nghiệm của bất phương trình.

Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương,các phép biến đổi tương đương các bất phương trình .

2. Về kỹ năng.

Nêu được điều kiện xác định của các bất phương trình

Nhận biết được hai bất phương trình tương đương

Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa một bất phương trình đã cho về dạng đơn giản hơn.

 

doc13 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 động trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời câu hỏi.
II. Chuẩn bị .
- GV: Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi họat động. Chuẩn bị phiếu học tập. SGK , đồ dùng dạy học 
- HS: Xem trước bài mới, đồ dùng học tập
III.Phương pháp
Gợi mở vấn đáp thông qua các họat động điều khiển tư duy, đan xen họat động nhóm.
IV.Tiến hành bài học và các họat đông.
1. Ổn định tổ chức lớp( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ( phút)
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bất phương trình 1 ẩn.( phút)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
· Cho HS nêu một số bpt một ẩn. Chỉ ra vế trái, vế phải của bất phương trình.
H1. Trong các số –2; ; p; , số nào là nghiệm của bpt:	2x £ 3.
H2. Giải bpt đó ?
H3. Biểu diễn tập nghiệm trên trục số ?
· Các nhóm thực hiện yêu cầu.
a)	2x + 1 > x + 2
b) 	3 – 2x £ x2 + 4
c) 	2x > 3
Đ1. –2 là nghiệm.
Đ2. x £ 
Đ3. 	 
I. Khái niệm bất phương trình một ẩn
1. Bất phương trình một ẩn
· Bất phương trình ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng:
 f(x) < (g(x) (f(x) £ g(x)) (*)
trong đó f(x), g(x) là những biểu thức của x.
· Số x0 Î R thoả f(x0) < g(x0) đgl một nghiệm của (*).
· Giải bpt là tìm tập nghiệm của nó.
· Nếu tập nghiệm của bpt là tập rỗng ta nói bpt vô nghiệm. 
Hoạt động 2:Tìm điều kiện của 1 bất phương trình 1 ẩn. ( phút)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
H1. Nhắc lại điều kiện xác định của phương trình ?
H2. Tìm đkxđ của các bpt sau:
a) b) > x + 1
c) > x + 1 d) x > 
e f
Đ1. Điều kiện của x để f(x) và g(x) có nghĩa.
Đ2. 
a) –1 £ x £ 3
b) x ¹ 0
c) x > 0
d) x Î R
2. Điều kiện của một bất phương trình 
Điều kiện xác định của (*) là điều kiện của x để f(x) và g(x) có nghĩa.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bất phương trình chứa tham số ( phút)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
H1. Hãy nêu một bpt một ẩn chứa 1, 2, 3 tham số ?
Đ1. HS đưa ra VD.
a) 2x – m > 0 (tham số m)
b) 2ax – 3 > x – b (th.số a, b)
3. Bất phương trình chứa tham số
· Trong một bpt, ngoài các chữ đóng vai trò ẩn số còn có thể có các chữ khác được xem như những hằng số, đgl tham số.
· Giải và biện luận bpt chứa tham số là tìm tập nghiệm của bpt tương ứng với các giá trị của tham số.
Hoạt động 4:Hệ bất phương trình một ẩn
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
H1. Giải các bpt sau:
a) 3x + 2 > 5 – x
b) 2x + 2 £ 5 – x
H2. Giải hệ bpt:
Đ1.
a) S1 = 
b) S2 = (–¥; 1]
Đ2.
	S = S1 Ç S2 = 
II. Hệ BPT một ẩn
· Hệ bpt ẩn x gồm một số bpt ẩn x mà ta phải tìm các nghiệm chung của chúng.
· Mỗi giá trị của x đồng thời là nghiệm của tất cả các bpt của hệ đgl một nghiệm của hệ.
· Giải hệ bpt là tìm tập nghiệm của nó.
· Để giải một hệ bpt ta giải từng bpt rồi lấy giao các tập nghiệm.
Hoạt động 5:Một số phép biến đổi bất phương trình( phút)
H1. Hai bpt sau có tương đương không ?
a) 3 – x ³ 0	b) x + 1 ³ 0 
H2. Hệ bpt: tương đương với hệ bpt nào sau đây:
a) 	b) 
c) 	d) 
Đ1. không vì S1 ¹ S2
Đ2. 
	 Û 
III. Một số phép biến đổi bpt 
1. BPT tương đương
Hai bpt (hệ bpt) có cùng tập nghiệm đgl hai bpt (hệ bpt) tương đương.
· GV giải thích thông qua ví dụ minh hoạ.
 Û 
	Û –1 £ x £ 1
2. Phép biến đổi tương đương
Để giải một bpt (hệ bpt) ta biến đổi nó thành những bpt (hệ bpt) tương đương cho đến khi được bpt (hệ bpt) đơn giản mà ta có thể viết ngay tập nghiệm. Các phép biến đổi như vậy đgl các phép biến đổi tương đương.
H1. Giải bpt sau và nhận xét các phép biến đổi ?
(x+2)(2x–1) – 2 £
	£ x2 + (x–1)(x+3)
H2. Giải bpt sau và nhận xét các phép biến đổi ?
H3. Giải bpt sau và nhận xét các phép biến đổi ?
Đ1. (x+2)(2x–1) – 2 £ x2 + (x–1)(x+3)
Û x £ 1
Đ2.
 Û x<1
Đ3.
Û x > 
a) Cộng (trừ)
Cộng (trừ) hai vế của bpt với cùng một biểu thức mà không làm thay đổi điều kiện của bpt ta được một bpt tương đương.
b) Nhân (chia)
· Nhân (chia) hai vế của bpt với cùng một biểu thức luôn nhận giá trị dương (mà không làm thay đổi điều kiện của bpt) ta được một bpt tương đương.
· Nhân (chia) hai vế của bpt với cùng một biểu thức luôn nhận giá trị âm (mà không làm thay đổi điều kiện của bpt) và đổi chiều bpt ta được một bpt tương đương.
c) Bình phương
Bình phương hai vế của một bpt có hai vế không âm mà không làm thay đổi điều kiện của nó ta được một bpt tương đương.
· Nhấn mạnh các điểm cần lưu ý khi thực hiện biến đổi bất phương trình.
· Chú ý:
+ Khi biến đổi các biểu thức ở 2 vế của một bpt thì đk của bpt có thể bị thay đổi. Nên để tìm nghiệm của bpt ta phải tìm các giá trị của x thoả mãn đk của bpt đó.
+ Khi nhân (chia) hai vế của bpt với một biểu thức f(x) ta cần lưu ý đến đk về dấu của f(x).
+ Khi bình phương 2 vế của một bpt ta cần lưu ý đến đk cả 2 vế đều không âm.
4. Củng cố ( phút)
Nhấn mạnh các điểm cần lưu ý khi thực hiện biến đổi bất phương trình.
5. Dặn dò( phút)
Học lý thuyết
Làm bài tập 1a,d, 2,4,5/87,88
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng
Ngày soạn: 	 PPCT: Tiết 54.
Ngày dạy: 	 Tuần: 18
Dạy lớp: 
Tiết 54 :Luyện tập về bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức : Giúp học sinh 
Củng cố khái niệm bất phương trình, nghiệm của bất phương trình.
Khắc sâu khái niệm hai bất phương trình tương đương,các phép biến đổi tương đương các bất phương trình .
2. Về kỹ năng :Rèn luyện các kỹ năng
Nêu được điều kiện xác định của các bất phương trình
Nhận biết được hai bất phương trình tương đương
Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa một bất phương trình đã cho về dạng đơn giản hơn.
3. Về tư duy.
	Phát triển tư duy lôgic.
4. Vè thái độ.
	Rèn tính cẩn thận, khoa học, chính xác, thẩm mĩ.
Tích cực, chủ động trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời câu hỏi.
II. Chuẩn bị .
- GV: Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi họat động. Chuẩn bị phiếu học tập. SGK , đồ dùng dạy học 
- HS: Làm bài tập về nhà, đồ dùng học tập
III.Tiến hành bài học và các họat đông.
1. Ổn định tổ chức lớp( phút)
2. Kiểm tra bài cũ(lồng vào quá trình luyện tập)
3. Bài mới
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện kỹ năng tìm ĐKXĐ của BPT
7'
H1. Nêu ĐKXĐ của BPT ?
· Mỗi nhóm trả lời một câu
Đ1. 
a) x Î R \ {0, –1}
b) x ¹ –2; 2; 1; 3
c) x ¹ –1
d) x Î (–¥; 1]\ {–4}
1. Tìm ĐKXĐ của các BPT
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 2: Củng cố cách chứng minh BĐT, vận dụng tìm tập nghiệm của BPT 
10'
H1. Nêu điều kiện cần chứng minh ?
Đ1. 
a) x2 + ³ 0, "x ³ –8
b) 
c) 
2. Chứng minh các BPT sau vô nghiệm:
a) x2 + £ –3
b)
c) 
Hoạt động 3: Củng cố các phép biến đổi tương đương BPT 
10'
H1. Chỉ ra phép biến đổi có thể thực hiện (ứng với các cặp BPT) ?
Đ1. 
a) Nhân 2 vế của (1) với –1
b) Chuyển vế, đổi dấu
c) Cộng vào 2 vế của (1) với (x2 + 1 ¹ 0, "x)
d) Nhân 2 vế của (1) với (2x + 1) (2x + 1 > 0, "x ³1)
3. Giải thích vì sao các cặp BPT sau tương đương:
a) –4x + 1 > 0 (1) và 4x – 1 < 0 (2)
b) 2x2 +5 £ 2x – 1 	(1)
và 2x2 – 2x + 6 £ 0	(2)	
c) x + 1 > 0 	(1)
và x + 1 +>	(2)
d) ³ x 	(1)
và (2x+1)³ x(2x+1)	(2)
Hoạt động 4: Luyện tập giải BPT, hệ BPT
13'
H1. Tìm ĐKXĐ và giải ?
· Chú ý: Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Đ1. 
a) x Î R;	S = (–¥; )
b) x Î R;	S = Æ
c) x Î R;	S = (–¥; )
d) x Î R;	S = (; 2)
4. Giải các BPT, hệ BPT sau:
a) 
b) (2x – 1)(x + 3) – 3x + 1 £
	£ (x – 1)(x + 3) + x2 – 5
c) 
d) 
	4. Củng cố (2 phút)
– Cách giải BPT.
– Cách biểu diễn tập nghiệm BPT trên trục số để kết hợp nghiệm.
5. Dặn dò(1phút)
Xem lại các bài tập đã chữa
Đọc trước bài "Dấu của nhị thức bậc nhất".
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng
Ngày soạn: 	 PPCT: Tiết 55.
Ngày dạy: 	 Tuần: 18
Dạy lớp: 
	Tiết 55: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
I. MỤC TIÊU:
	1. Về kiến thức: 	
Hiểu và nhớ định lý về dấu của nhị thức bậc nhất.
	2. Về kĩ năng: 
Vận dụng được định lý về dấu của nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu tích thương các nhị thức bậc nhất.
	3. Về thái độ: 
Diễn đạt vấn đề rõ ràng, trong sáng.
Tư duy năng động, sáng tạo.
Tích cực chủ động trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức, trả lời câu hỏi
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.đồ dùng dạy học
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về Bất phương trình bậc nhất một ẩn.Đồ dùng học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	H. Cho f(x) = 3x + 5. Tìm x để f(x) > 0; f(x) < 0 ?
	Đ.	f(x) > 0 Û x > ;	f(x) < 0 Û x < .
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1:Tìm hiểu về nhị thức bậc nhất.
Giới thiệu nhị thức bậc nhất.
Cho VD về nhị thức bậc nhất ? Chỉ ra các hệ số a, b ?
Nêu khái niệm nhị thức bậc nhất.
Lấy ví dụ và xác định hệ số a và b.
I. Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất
1 nhị thức bậc nhất
Nhị thức bậc nhất đối với x là biểu thức dạng f(x) = ax + b với a ¹ 0.
Ví dụ: 
f(x) = 3x + 5
g(x) = – 2x + 1 
Hoạt động 2: Tìm hiểu định lý về dấu của nhị thức bậc nhất.
Xét f(x) = 2x + 3
a) Giải BPT f(x) > 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
b) Chỉ ra các khoảng mà trong đó f(x) cùng dấu (trái dấu) với a ?
Giới thiệu định lý.
Cần chú ý đến các yếu tố nào ?
Đưa ra ví dụ, yếu cầu HS xét dấu các nhị thức bậc nhất.
Nhận xét.
2x + 3 > 0 Û x > 
Phát biểu định lý 
Hệ số a và giá trị 
Ghi ví dụ.
Áp dụng xét dấu các nhị thức bậc nhất.
2. Dấu của nhị thức bậc nhất
Định lí: Cho nhị thức f(x) = ax + b
· a.f(x) > 0 Û x Î 
· a.f(x) < 0 Û x Î 
Ví dụ: Xét dấu nhị thức:
a) f(x) = 3x + 2	
b) g(x) = –2x + 5
Hoạt động 2: Áp dụng xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất 
· Hướng dẫn HS cách lập bảng xét dấu bằng cách cho HS điền vào chỗ trống.
· Mỗi nhóm thực hiện một yêu cầu.
II. Xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất 
Giả sử f(x) là một tích

File đính kèm:

  • doctuan 18 dai 10.doc
Giáo án liên quan