Giáo án Hình học 10 tuần 1
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Hiểu khái niệm vectơ, độ dài vectơ, vectơ không, hai véc tơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau.
Biết véc tơ không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ.
2. Kỹ năng:
Chứng minh hai vectơ bằng nhau,
Dựng được điểm B sao cho khi cho trước điểm A và véc tơ
3. Thái độ:
Cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ được kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
Giáo viên: giáo án, phấn màu, thước kẻ.
Học sinh: xem bài trước, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình của bài học :
1. Ổn định lớp : ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Ngày soạn: Tuần: 1 Ngày dạy: TPPCT: tiết 1 Lớp: Chương I:VECTƠ Tiết 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA I. Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu khái niệm vectơ, độ dài vectơ, vectơ không, hai véc tơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau. Biết véc tơ không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ. Kỹ năng: Chứng minh hai vectơ bằng nhau, Dựng được điểm B sao cho khi cho trước điểm A và véc tơ Thái độ: Cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ được kiến thức vào thực tế. II. Chuẩn bị của thầy và trò: Giáo viên: giáo án, phấn màu, thước kẻ. Học sinh: xem bài trước, đồ dùng học tập. III. Tiến trình của bài học : Ổn định lớp : ( 1 phút ) Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh NỘI DUNG HĐ1: Hình thành khái niệm vectơ Cho học sinh quan sát H1.1 Nói: Từ hình vẽ ta thấy chiều mũi tên là chiều chuyển động của các vật. Vậy nếu đặt điểm đầu là A , cuối là B thì đoạn AB có hướng đi từ điểm A đến điểm B .Cách chọn như vậy cho ta một vectơ AB. Hỏi: Thế nào là một vectơ ? GV chính xác cho học sinh ghi. Nói: Vẽ một vectơ ta vẽ đoạn thẳng cho dấu mũi tên vào một đầu mút, đặt tên là :A (đầu), B(cuối). Hỏi: Với hai điểm A,B phân biệt ta có đươc bao nhiêu vectơ? Nhấn mạnh: Có hai vectơ và Quan sát hình 1.1 và hình dung hướng chuyển động của vật. Trả lời : Vectơ là đoạn thẳng có hướng Trả lời: Vẽ hai vectơ. Đó là và I. Khái niệm vectơ: ĐN:vectơ là một đoạn thẳng có hướng KH: (A điểm đầu, B điểm cuối) Hay ,,…,,,… B A Nhận xét : Một vec tơ hoàn toàn được xác định nếu biết được điểm đầu và điểm cuối của nó. HĐ2: Khái niệm vectơ cùng phương, cùng hướng. Nói: Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của một véctơ đgl giá của vectơ đó. Cho học sinh quan sát H 1.3 Hỏi: Xét vị trí tương đối của các giá của các cặp vectơ và; và; và. Nói: và cùng phương. và cùng phương. và không cùng phương Vậy thế nào là hai vectơ cùng phương? Yêu cầu: Hãy xác định hướng của cặp các vectơ và; và . Nhấn mạnh: hai vectơ cùng phương thì mới xét đến cùng hướng hay ngược hướng Hỏi: Cho 3 điểm A,B,C phân biệt, thẳng hàng thì , có cùng phương không? Hỏi: Điều ngược lại A, B, C có đúng không ? Cho học sinh rút ra nhận xét. Hỏi: Nếu A,B,C thẳng hàng thì và cùng hướng(đ hay s)? Cho học sinh thảo luân nhóm. GV: Vẽ hình lên bảng và giải thích thêm HĐ3: Ví dụ: Hỏi: Khi nào thì vectơ cùng phương với vectơ ? Nói: Vậy điểm A nằm trên đường thẳng d qua O và có giá song song hoặc trùng với giá của vectơ Hỏi: Khi nào thì ngược hướng với vectơ ? Nói : Vậy điểm A nằm trên nửa đường thẳng d sao cho ngược hướng với vectơ Học sinh quan sát hình vẽ Trả lời : và cùng giá và giá song song và giá cắt nhau. Trả lời: Hai vectơ có giá song song hoặc trùng nhau thì cùng phương. Trả lời : và cùng hướng và ngược hướng Trả lời : A,B,C thẳng hàng thì và cùng phương Học sinh thảo luận nhóm , đại diện nhóm trình bày giải thích. TL: khi A nằm trên đường thẳng song song hoặc trùng với giá vectơ Học sinh ghi vào vở TL:khi A nằm trên nửa đường thẳng d sao cho ngược hướng với vectơ II .Vectơ cùng phương cùng hướng: ĐN: Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau. Hai vectơ cùng phương thì có thể cùng hướng hoặc ngược hướng Nhận xét: Ba điểm A,B,C phân biệt thẳng hàng kvck và cùng phương. Ví dụ: Cho điểm O và vectơ Tìm điểm A sao cho : a/ cùng phương với vectơ b/ ngược hướng với vectơ GIẢI a/ Điểm A nằm trên đường thẳng d qua O và có giá song song hoặc trùng với giá của vectơ b/ Điểm A nằm trên nửa đường thẳng d sao cho ngược hướng với vectơ HĐ4: Hình thành khái niệm hai vectơ bằng nhau. Giới thiệu độ dài vectơ. Hỏi: Hai đoạn thẳng bằng nhau khi nào? Hỏi: Điều này còn đúng đối với hai vectơ không? Nói: Điều này không đúng. Khi nói đến hai vec tơ bằng nhau thì ngoài độ dài ta còn phải xét đến hướng của chúng GV chính xác khái niệm hai vectơ bằng nhau cho HS ghi. Hỏi: = đúng hay sai? HĐ5: Hình thành khái niệm vectơ-không Hỏi: Một vectơ có điểm đầu và cuối trùng nhau thì có độ dài bao nhiêu? Nói: đgl vectơ-không Yêu cầu: Xđ giá vectơ-không từ đó rút ra kết luận gì về phương hướng vectơ không. GV nhấn mạnh cho HS ghi Trả lời : Khi độ dài bằng nhau HS : nghi ngờ Trả lời: Sai. Vì chúng không cùng hướng. Trả lời :Có độ dài bằng 0 Vectơ-không có phương, hướng tuỳ ý. III. Hai vectơ bằng nhau: ĐN: Hai vectơ và đươc gọi là bằng nhau nếu và cùng hướng và cùng độ dài. KH: = Chú ý: Với và điểm O cho trước tồn tại duy nhất một điểm A sao cho= III. Vectơ không: ĐN: Vectơ-không là vectơ có điểm đầu và cuối trùng nhau KH: Qui ước: Mọi vectơ-không đều bằng nhau. Vectơ-không cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ. Củng cố Nhấn mạnh khái niệm véc tơ, véc tơ không, độ dài véc tơ, hai véc tơ cùng phương, hai véc tơ bằng nhau Dặn dò -Học lại bài hôm nay đã học. -Làm bài tập 1,2,3,4 trong SGK trang 7. -Chuẩn bị cho tiết sau tiến hành luyện tập. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 201 Nhận xét của tổ trưởng
File đính kèm:
- lop 10 hinh hoc tuan 1.doc