Giáo án Hình học 10 toàn tập

Bài soạn

Tiết 1 - 2 CÁC ĐỊNH NGHĨA

I. Mục tiêu.

1. Về kiến thức

- Nắm được định nghĩa vectơ.

- Hiểu định nghĩa hiệu của hai vectơ, cùng phương, hai vectơ cùng hướng

- Độ dài của vectơ, hai vectơ bằng nhau.

2. Về kỹ năng.

- Biết xác định vectơ cùng phương, cùng hướng

- Biết cácỡngác định độ dài của vectơ

- Biết vận dụng thành thạo các kháI niệm phương, hướng, độ dai và sự bằng nhau của hai vectơ.

3. Về tư duy và thái độ.

- Rèn luyện tư duy logíc và trí tởng tợng không gian, biết quy lạ về quen.

- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

- Chuẩn bị của học sinh:

 + Đồ dùng học tập nh: Thước kẻ, compa

 + Bài cũ: Nắm vững vectơ và phép cộng vectơ.

- Chuẩn bị của giáo viên:

 + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.

 + Phiếu học tập.

 

doc80 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 773 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 10 toàn tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nhóm thảo luận các bài tập.
- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Phát phiếu học tập cho 3 nhóm học sinh.
- Gọi học sinh thông báo kết quả.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Lưu ý và cho nhận xét các bài tập thuộc các dạng trên.
* HĐ3. Bài tập vận dụng ttổng hợp.
+ Bài tập 33, 34, 35, (SGK).
Hoạt động của hóc sinh
Hoạt động của giáo viên
- Từng nhóm thảo luận và trả lời vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kết quả đúng.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi trong tinh toán.
- Phát phiếu học tập cho 3 nhóm học sinh.
- Gọi học sinh thông báo kết quả.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Lưu ý và cho nhận xét các bài tập thuộc các dạng trên.
* HĐ 4: Bài tập vận dụng thức tế.
+ Bài tập 22, 37, 38 (SGK).
Hoạt động của hóc sinh
Hoạt động của giáo viên
- Từng nhóm thảo luận các bài tập.
- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Phát phiếu học tập cho 3 nhóm học sinh.
- Gọi học sinh thông báo kết quả.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Lưu ý và cho nhận xét các bài tập thuộc các dạng trên.
IV. Củng cố. 
Qua các bài giải các em cần nắm vũng định lý hàm số côsin, định lý hàm số sin, công thức đường trung tuyến , công thức tính diện tích tam giác.
Về làm các bài tập còn lại trong sách giáo kho
 Bài soạn	
Tiết 24. Ôn tập chương II
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nắm được :
+ Giá trị lượng giác của góc α
+ Tích vô hương của hai vectơ
+ Định lý côsin, định lý hàm số sin.
+ Công thức tính độ dài đường trung tuyến trong tam giác.
+ Diện tích tam giác và giải tam giác.
2. Về kỹ năng:
- áp dụng được các định lý hàm số côsin, hàm số sin , công thức tính diện tích trong tam giác.
- Giá trị lượng giác của góc α và tích vô hướng của hai vectơ
3. Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy lôgíc sáng tạo, biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Xây dựng bài mới một cách tự nhiên, chủ động.
- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
- Thực tiễn học sinh đã được học một số hệ thức lượng trong tam giác.
- Chuẩn bị giấy trong, chiếu Overheat.
III. Gợi ý về phơng pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
HĐ 1: Ôn tập lý thuyêt cơ bản trong chương.
HĐ 2: Các bài tập luyện tập
Hoạt động của hóc sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc hiểu nội dung câu hỏi.
- Từng nhóm thảo luận các bài tập.
- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Phát phiếu học tập cho 3 nhóm học sinh.
- Gọi học sinh thông báo kết quả.
- Chính xác hoá kết quả.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Lưu ý và cho nhận xét các bài tập thuộc các dạng trên.
* HĐ 3: Các bài tập 1,2 trang 69,70 SGK
Hoạt động của hóc sinh
Hoạt động của giáo viên
- Từng nhóm thảo luận các bài tập.
- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Phát phiếu học tập cho 3 nhóm học sinh.
- Gọi học sinh thông báo kết quả.
- Gọi học sinh nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Lưu ý và cho nhận xét các bài tập thuộc các dạng trên.
* HĐ 4: Bài tập vận dụng củng cố hệ thức lượng trong tam giác.
Hoạt động của hóc sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhận nhiệm vụ 
- Từng nhóm thảo luận các bài tập.
- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Phát phiếu học tập cho 4 nhóm học sinh.
- Gọi học sinh thông báo kết quả.
- Cho học sinh nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Lưu ý và cho nhận xét các bài tập thuộc các dạng trên.
V. Củng cố.
+ Nắm được nhũng kiến thức cơ bản trong chương.
+ Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa.
 Bài soạn	
Tiết 25. Ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nắm được :
+ Các phép toán về vectơ
+ Các phép toán vectơ theo toạ độ.
+ Giá trị lượng giác của góc α
+ Tích vô hương của hai vectơ
+ Định lý côsin, định lý hàm số sin.
+ Công thức tính độ dài đường trung tuyến trong tam giác.
+ Diện tích tam giác và giải tam giác.
2. Về kỹ năng:
+ Vận dụng thành thạo các công thức toạ độ của các vectơ và biểu thức toạ độ của các vectơ.
- áp dụng được các định lý hàm số côsin, hàm số sin , cong thức tính diện tích trong tam giác.
- Giá trị lượng giác của góc α và tích vô hướng của hai vectơ
3. Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy lôgíc sáng tạo, biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Xây dựng bài mới một cách tự nhiên, chủ động.
- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
- Thực tiễn học sinh đã được học một số hệ thức lượng trong tam giác.
- Chuẩn bị giấy trong, chiếu Overheat.
III. Gợi ý về phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
A. Các tình huống học tập.
* HĐ1: Ôn tập lý thuyết chương 1,2
* HĐ2: Bài tập ôn tập về các phép toàn về vectơ.
* HĐ3: Bài tập ôn tập về tích vô hướng của hai vectơ.
* HĐ4: Bài tập ôn tập về các hệ thức lượng trong tam giác.
B. Tiến trình bài học.
* HĐ1: Ôn tập lý thuyết chương 1,2 (Lồng vào bài tập)
* HĐ2: Bài tập ôn tập về các phép toàn về vectơ.
+ Bài tập 1 Cho tam giác ABC có trực tâm H . Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng: 
a. OA + OB + OC = OH 
b. HA + HB + HC = 2 HO
+ Bài tập 2: Cho 3 điểm A(2; 5), B(1; 1), C(3; 3).
a. Tìm toạ độ của điểm D biết : AD = 3AB – 2AC 
b. Tìm toạ độ điểm E để ABCE là hình bình hành. Tìm toạ độ tâm hình bình hành.
Hoạt động của hóc sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhận nhiệm vụ 
- Từng nhóm thảo luận các bài tập.
- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Phát phiếu học tập cho 4 nhóm học sinh.
- Gọi học sinh thông báo kết quả.
- Cho học sinh nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Lưu ý và cho nhận xét các bài tập thuộc các dạng trên.
* HĐ 3: Bài tập ôn tập về tích vô hướng của hai vectơ.
+ Bài tập 3: Cho tam giác ABC có AB = 7, AC = 5, Góc A = 1200
a. Tính các tích vô hướng AB. AC; AB.BC
b. Tính độ dài đường trung tuyến AM (M là trung điểm BC).
Hoạt động của hóc sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhận nhiệm vụ 
- Từng nhóm thảo luận các bài tập.
- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Phát phiếu học tập cho 4 nhóm học sinh.
- Gọi học sinh thông báo kết quả.
- Cho học sinh nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Lưu ý và cho nhận xét các bài tập thuộc các dạng trên.
* HĐ4: Bài tập ôn tập hệ thức lượng trong tam giác.
+ Bài tập 4: Cho tam giác ABC có c =35., b = 20, góc A = 600
a. Tính chiều cao hạ từ đỉnh A.
b. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
c. Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Hoạt động của hóc sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhận nhiệm vụ 
- Từng nhóm thảo luận các bài tập.
- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Phát phiếu học tập cho 4 nhóm học sinh.
- Gọi học sinh thông báo kết quả.
- Cho học sinh nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Lưu ý và cho nhận xét các bài tập
V. Củng cố.
+ Qua bài học các em cần nắm vững các kiến thức cơ bản của chương 1 và chương 2.
+ Vận dụng thành thạo các dạng bài tập trong chương.
 Giáo án
Tiết 26 Đề kiểm tra chương II - Hình học 10
 I. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Học sinh cần nắm chắc kiến thức
- Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ O0 đến 1800.
- Định nghĩa và tính chất của tích vô hướng
- Định lí cosin, định lí sin, công thức trung tuyến, các công thức tính diện tích của tam giác.
b. Về kỹ năng:
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức nêu trên để giải các bài toán. 
II. Ma trận thiết kế đề kiểm tra:
Chủ đề
Nhận xét
Thông biểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ
2
1
1
1
3
2
Tích vô hướng của hai véc tơ
1
1
1
1
1
1
1
1
4
4
Hệ thức lượng giác trong tam giác 
1
1
1
1
2
2
4
4
Tổng
3
4
3
II. Đề bài:
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng
Câu 1: (1đ): 
1. (0,5đ). Đẳng thức cos (1800 - a) = cos a là:
A. 	Đúng	B. 	Sai
2. (0,5đ). Đẳng thức tan (900 - a) = cota là:
A. 	Đúng	B. 	Sai
Câu 2: (2 điểm)
1. (1đ). Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB = AC = a
Vậy là:
A. 	-a2	C. 	
B.	a2	D.	 
2. (1đ). Cho a = 1500 thì tana là:
A. 	B.	 
C. 	D. 	
Câu 3: (1đ). Cho ; biết 
Đẳng thức nào sau đây đúng:
A. 	C. 	
B. 	 = 0	D. 	
Phần II: Tự luận (6đ)
Câu 1: (2đ). Cho (1; 1) ; = (2; 5)
a. (1đ). Tính ; = ?
b. (1đ). Tính 
Câu 2: (3đ)
Cho tam giác ABC biết  = 600; b = 16cm, c = 10cm
a. (1đ): Nêu định lý cosin 
b. (1đ): Tính a = ?
c. (1đ): Tính ha = ?
Câu 3: (1đ)
Tam giác ABC có . Chứng minh rằng 2 cotA = cotB + cotC
 Bài soạn	
Tiết 27-28. Phương trình tổng quá của đường thẳng
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nắm được :
+ Vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương của đường thẳng.
+ Phương trình tổng quát và các dạng đặc biệt của nó.
+ Biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng.
2. Về kỹ năng:
+ Vận dụng thành thạo các khái niệm
+ Biết được các vị trí tương đối của hai đường thẳng.
+ Biết cách tìm giao điểm của hai đường thẳng.
3. Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy lôgíc sáng tạo, biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Xây dựng bài mới một cách tự nhiên, chủ động.
- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
- Học sinh đã biết điều kiện vuông góc của hai đường thẳng thông qua tích vô hướng.
- Chuẩn bị giấy trong, chiếu Overheat.
III. Gợi ý về phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư

File đính kèm:

  • dochinh 10 toan tap.doc
Giáo án liên quan