Giáo án Hình học 10 tiết 34: Phương trình đường tròn
Bài dạy : Đường tròn
Đồ dung dạy học: Sách Giáo Khoa, Sách Giáo Viên.
Họ và tên GVHDGD : Đào Thanh Huyền
I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY
1. Kiến thức cơ bản : Hai dạng phương trình đường tròn, phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại một điểm và phương trình tiếp tuyến của đường tròn đi qua một điềm
2. Kỹ năng :
- Biết được khái niệm phương trình đường tròn
- Viết được phương trình đường tròn trong một số trường hợp đơn giản
- Xác định được tâm và bán kính của đường tròn có dạng ( x - a)2 + ( y – b)2 = R2.
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường THPT Trần Đại Nghĩa Lớp 10A. Môn Toán Tiết 34. Ngày 11/ 3/ 2010 Tên SV : Đặng Hoàng Quí MSSV : 1060079 Bài dạy : Đường tròn Đồ dung dạy học: Sách Giáo Khoa, Sách Giáo Viên. Họ và tên GVHDGD : Đào Thanh Huyền I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY 1. Kiến thức cơ bản : Hai dạng phương trình đường tròn, phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại một điểm và phương trình tiếp tuyến của đường tròn đi qua một điềm 2. Kỹ năng : Biết được khái niệm phương trình đường tròn Viết được phương trình đường tròn trong một số trường hợp đơn giản Xác định được tâm và bán kính của đường tròn có dạng ( x - a)2 + ( y – b)2 = R2. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Đàm thoại gợi mở, hoạt động theo nhóm. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Chuẩn bị Giáo viên : Sách giáo khoa, sách giáo viên, thước thẳng, compa Học sinh : Kiến thức cũ ở các bài học trước. 2. Trình bày tài liệu mới : Đường tròn Hoạt động 1 : Phương trình đường tròn Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lưu bảng 10’ 5’ 5’ - Cho đoạn thẳng IM, cố định điểm I và di chuyển điểm M, yêu cầu học sinh dự đoán điểm M sẽ vạch ra đường gì. - Chú ý rằng tập hợp những điểm M cách I một khoảng không đổi. - Cho đường tròn (C) có tâm I(x0,y0) và bán kính R. Điểm M(x, y) nằm trên đường tròn, yêu cầu học sinh tính khoảng cách IM theo kiến thức đã học - Khẳng định : Do IM = R nên ta có = R hay (x – x0)2 + ( y – y0)2 = R2 và khẳng định đây là phương trình đường tròn. - Chú ý với học sinh rằng trong phương trình (1) thì x, y là ẩn, x0, y0 lần lượt là hoành độ và tung độ của tâm, R là bán kính. Do đó để viết được pt đường tròn cần phải biết được tọa độ tâm và bán kính. Cho hs làm ví dụ 1) Tìm tâm và bán kính khi biết pt đtròn 2) Viết pt đường tròn trong một số trường hợp - Thực hiện H1 Nêu H1 và yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 1 theo tổ sau đó lên bảng trình bày. - Chú ý lên bảng và dự đoán: Đường tròn - Tính IM IM = - Ghi bài - Suy nghĩ thảo luận và lên bảng làm, nhận xét bài làm của bạn. - Thảo luận theo tổ và cho kết quả 1. Phương trình đường tròn. Phương trình đường tròn có dạng : (x – x0)2 + ( y – y0)2 = R2 (1) Với I(x0, y0) là tâm của đường tròn và R là bán kính của đường tròn. Khi viết pt đường tròn ta cần tìm được x0, y0 và R. Ví dụ 1 : Tìm tâm và bán kính của các đường tròn sau: a) (x - 1)2 + (y + 2)2 = 9 d) (x – 2)2 + (y – 3) = 7 Ví dụ 2 Viết pt đtròn trong các trường hợp sau Tâm I(0,0) và bán kính R = 1 Tâm I(2,3) và đi qua điểm A(3,4) Đường kính AB với A(1,1) và B(3,5) Tâm I(2,-3) và tiếp xúc với Ox Hoạt động 2 : Nhận dạng phương trình đường tròn Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lưu bảng 5’ 5’ 10’ - Yêu cầu 1 học sinh khai triển (1) - Đặt c = và nói : Như vậy phương trình đường tròn còn có thể viết dưới dạng x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0(2). Vấn đề đặt ra là mọi phương trình dạng (2) đều có phải là phương trình đường tròn? - Cho ví dụ một pt có dạng (2) nhưng không phải là pt dường tròn. Từ đó đưa ra điều kiện khi nào một pt dạng (2) là pt đường tròn. - Nêu ví dụ: Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết A(1, 3), B(5, 6), C(7, 0). - Gợi ý bài này có thể giải theo 2 cách, hướng dẫn học sinh giải cách thứ nhất, cách còn lại xem như một bài tập về nhà. - Khai triển (1) thành dạng x2 + y2 – 2ax – 2by + a2 + b2 = R2 Suy nghĩ và phát biểu ý kiến. Suy nghĩ cách giải và phát biểu, nhận xét ý kiến của các bạn. 2. Nhận dạng phương trình đường tròn Phöông trình: x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0 (2) vôùi ñieàu kieän a2 + b2 > c laø phöông trình cuûa döôøng troøn taâm I(-a;-b) vaø baùn kính Ví dụ Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết A(1, 3), B(5,6), C(7, 0). Bài giải: 3. Củng cố: 5 phút - Viết pt đường tròn biết rằng Tâm I(-2, 3), bán kính R = 3 - Tìm đk của m để pt sau là pt đường tròn x2 + y2 + 4x – 6y + m = 0. 4. Dặn dò: làm bài tập 22, 23, 24, 25 và chuẩn bị bài đường tròn (tt).
File đính kèm:
- Bai 4 Duong tron.doc