Giáo án Hình học 10 tiết 29 - 34: Phương trình đường thẳng
Tieát : 29+30+31+32 Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG(4t)
I/ Mục tiêu:
1.Về kiến thức: Giúp học sinh nắm dạng phương trình tham số ,phương trình tổng quát của đường thẳng ;khái niệm về vt chỉ phương -vt pháp tuyến -hệ số góc của đường thẳng ; nắm vị trí tương đối,góc giữa 2 đường thẳng ; công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng
2.Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết phương trình tham số ,tổng quát của đường thẳng;xác định vị trí tương đối ,tính góc giữa hai đường thẳng ;tính khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng
3.Về tư duy, thái độ: Học sinh tư duy linh hoạt t trong việc phân biệt giữa khái niệm đồ thị của hàm số trong đại số với khái niệm đường đường cho bởi phương trình trong hình học
-Học sinh nắm kiến thức biết vận dụng vào giải toán
g thì hệ số góc của đường thẳng là k= Đường thẳng d có vt chỉ phương là có hệ số góc là gì? Trả lời:: hệ số góc là k= Ví dụ:Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua 2 điểm A(-1;2) ,B(3;2).Tính hệ số góc của d Giải Đường thẳng d có vt chỉ phương là Phương trình tham số của d là : Hệ số góc k=-1 4/ Cuõng coá: Thực hành trắc nghiệm ghép cột 1/ a/ k= 2 2/ b/ Qua M(-1;2) có vt chỉ phương 3/ c/ có vectơ chỉ phương là 4/ d/ Qua điểm A(-2;3) e/Qua điểm A(1;2) ;B(6;1) 5/ Daën doø: Học bài và soạn phần vt pháp tuyến và phương trình tổng quát Tæ trëng: KÝ ngµy : 23 / 2 / 2009 Ngaøy soaïn : 1/3/2009 Tieát: 30 Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (TiÕp) 1/ OÅn ñònh lôùp : 2/ Kieåm tra baøi cò: Caâu hoûi: viết phương trình tham số cùa đường thẳng qua 2 điểm A(-1;3) ,B(4;-5) và chỉ ra hệ số góc của chúng 3/ Baøi môùi: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS Ghi b¶ng HĐ1:Giới thiệu vectơ pháp tuyến của đường thẳng: Yêu cầu: học sinh thực hiện HD4 theo nhóm Gv gọi 1 học sinh đại diện lên trình bày Gv nhận xét sửa sai Nói : vectơ nhứ thế gọi là VTPT của Hỏi: thế nào là VTPT? một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến ? Gv chính xác cho học sinh ghi TH: có VTCP là =0 vậy TRả LờI:VTPT là vectơ vuông góc với vectơ chỉ phương Học sinh ghi vở III-Vectơ pháp tuyến của đường thẳng: ĐN: vectơ được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng nếu và vuông góc với vectơ chỉ phương của NX: - Một đường thẳng có vô số vectơ chỉ phương - Một đường thẳng được xác định nếu biết 1 điểm và 1 vectơ pháp tuyến của nó HĐ2: Giới thiệu phương trình tổng quát Gv nêu dạng của phương trình tổng quát Hỏi: nếu đt có VTPT thì VTCP có tọa độ bao nhiêu? Yêu cầu: học sinh viết PTTS của đt có VTCP ? Nói :từ PTTS ta có thể đưa về PTTQ được không ?đưa như thế nào?gọi 1 học sinh lên thực hiện Gv nhận xét sữa sai Nhấn mạnh :từ PTTS ta có thể biến đổi đưa về PTTQ Học sinh theo dõi TRả LờI: VTCP là suy ra t= ax+by+(-ax0-by0)=0 IV-Phương trình tổng quát của đường thẳng: Nếu đường thẳng đi qua điểm M(x0;y0) và có vectơ pháp tuyến thì PTTQ có dạng: ax+by+(-ax0-by0)=0 Đặt c= -ax0-by0 thì PTTQ có dạng: ax+by+c=0 NX: Nếu đường thẳng có PTTQ là ax+by+c=0 thì vectơ pháp tuyến là và VTCP là HĐ3: Giới thiệu ví dụ Gv giới thiệu ví dụ Hỏi: Đt đi qua 2 điểm A,B nên VTPT của là gì? Từ đó suy ra VTPT? Gv gọi 1 học sinh lên viết PTTQ của đt Gv nhận xét cho điểm Hỏi: cho phương trình đưởng thẳng có dạng 3x+4y+5=0 chỉ ra VTCP của đt đó ? TRả LờI: có VTCP là VTPT là PTTQ của có dạng : 9x+7y+(-9.(-2)-7.3)=0 hay 9x+7y-3=0 TRả LờI: VTCP là Ví dụ:Viết phương trình tổng quát của đi qua 2 điểm A(-2;3) và B(5;-6) Giải Đt có VTCP là Suy ra VTPT là PTTQ của có dạng : 9x+7y+(-9.(-2)-7.3)=0 hay 9x+7y-3=0 *Hãy tìm tọa độ của VTCP của đường thẳng có phương trình :3x+4y+5=0 TRả LờI: VTCP là 4/ Cuõng coá: Nêu dạng của PTTQ của đường thẳng Nêu quan hệ giữa vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến của đường thẳng Học bài và làm bài tập 1,2 trang 80 \ Tæ trëng: KÝ ngµy : 23 / 2 / 2009 Ngaøy soaïn : 8/3/2009 Tieát 31 Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tiÕp) 1/ OÅn ñònh lôùp : 2/ Kieåm tra baøi cò: Caâu hoûi: viết phương trình tổng quát của đường thẳng qua 2 điểm A(-1;3) ,B(4;-5) và chỉ ra vtcp của chúng 3/ Baøi môùi: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS Ghi b¶ng HĐ1:Giới thiệu các trường hợp đặc biệt của pttq: Hỏi: khi a=0 thì pttq có dạng gì ? có đặc điểm gì ? Gv cho học sinh quan sát hình 3.6 Hỏi:Khi b=0 thì pttq có dạng gì ? có đặc điểm gì ? Gv cho học sinh quan sát hình 3.7 Hỏi:Khi c=0 thì pttq có dạng gì ? có đặc điểm gì ? Gv cho học sinh quan sát hình 3.8 Nói :Trong trường hợp cả a,b,c0 thì ta biến đổi pttq về dạng: Đặt a0=;b= Phương trình này gọi là pt đường thẳng theo đoạn chắn TL: Dạng y= là đường thẳng // víi ox ;oy tại (0;) TL: Dạng x= là đường thẳng // víi oy;ox tại (;0) TL: Dạng y=x là đường thẳng qua góc tọa độ 0 TL: Dạng là đường thẳng theo đoạn chắn cắt ox tại (a0;0) ,cắt oy tại (0;b0) * Các trường hợp đặc biệt : +a=0 suy ra :y=là đường thẳng song song ox vuông góc với oy tại (0;) (h3.6) +b=0 suy ra :x= là đường thẳng song song với oy và vuông góc với ox tại (;0) (h3.7) +c=0 suy ra :y=x là đường thẳnh qua góc tọa độ 0 (h3.8) +a,b,c 0 ta có thể đưa về dạng như sau :là đường thẳng cắt ox tại (a0;0) ,cắt oy tại (0;b0) gọi là pt đường thẳng theo đoạn chắn HĐ2:Thực hiện bài toán 7 Gv gọi học sinh lần lượt lên vẽ các đường thẳng Gv nhận xét cho điểm Học sinh lên vẽ các đường thẳng H§: Trong mp oxy vẽ : d1:x-2y=0 d2:x=2 d3:y+1=0 d4: HĐ3:Giới thiệu vị trí tương đối của hai đường thẳng Yêu cầu: học sinh nhắc lại dạng của hpt bậc nhất hai ẩn Hỏi : khi nào thì hệ phương trình trên có 1 nghiệm , vô nghiệm ,vô số nghiệm ? Nói :1 phương trình trong hệ là 1 phương trình mà ta đang xét chính vì vậy mà số nghiệm của hệ là số giao điểm của hai đường thẳng Hỏi :từ những suy luận trên ta suy ra hai đường thẳng cắt nhau khi nào? Song song khi nào? Trùng nahu khi nào? Vậy : tọa độ giao điểm chính là nghiệm của hệ phương trình trên TL:Dạng là: hpt có 1nghiÖm hpt vô nghiÖm hpt vô số nghiÖm Vậy : 1 2 khi hpt có 1 nghiÖm 1 //2 khi hpt vô nghiÖm 12 khi hpt vsn TH: ví dụ Ta có : Nên : d 1 V-Vị trí tương đối của hai đường thẳng : Xét hai đường thẳng lần lượt có phương trình là : 1:a1x+b1y+c1=0 2:a2x+b2y+c2=0 Khi đó: +Nếu thì 1 2 +Nếu thì 12 +Nếu thì 12 Lưu y: muốn tìm tọa độ giao điểm hai đường thẳng ta giải hpt sau: a1x+b1y+c1=0 a2x+b2y+c2=0 Ví dụ:cho d:x-y+1=0 Xét vttd của d với :1:2x+y-4=0 HĐ4: Thực hiện bài toán 8 Gọi 1 học sinh lên xét vị trí của với d1 Gv nhận xét sửa sai Nói :với d2 ta phải đưa về pttq rồi mới xét Hỏi: làm thế nào đưa về pttq? Cho học sinh thực hiện theo nhóm 4’ Gọi đại diện nhóm thực hiện Gv nhận xét sửa sai Nhấn mạnh: xét vị trí tương đối ta phải đưa pttq về ptts rối mới xét 1 học sinh lên thực hiện TL:Tìm 1 điểm trên đt và 1 vtpt TH: A(-1;3) và =(2;-1) PTTQ: 2x-y-(2.(-1)+(-1).3)=0 2x-y+5=0 Khi đó : Nên cắt d2 Xet vị trí tương đối của :x-2y+1=0 với d1:-3x+6y-3=0 d1 +d2: cắt d2 Lưu y : khi xét vị trí tương đối ta đưa phương trình tham số về dạng tổng quát rồi mới xét 4/ Cuõng coá: Nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng ? khi nào chúng cắt nhau ,song song , trùng nhau - Học bài và làm bài tập3,4,5 trang 80 Tæ trëng: KÝ ngµy : 9/3/2009 Ngaøy soaïn : 15/3/2009 Tieát 32 Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tiÕp) 1/ OÅn ñònh lôùp : 2/ Kieåm tra baøi cò: Caâu hoûi: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng sau: d1: -x+3y+5=0 d2: 3/ Baøi môùi: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS Ghi b¶ng HĐ1:Giới thiệu góc giữa 2 đthẳng Yêu cầu: học sinh nhắc lại định nghĩa góc giữa hai đường thẳng Nói: cho hai đường thẳng như sau: Hỏi: góc nào là góc giữa hai đường thẳng Nói : góc giữa hai đường là góc giữa hai vecto pháp tuyến của chúng Gv giới thiệu công thức tính góc giữa hai đường thẳng TL: góc giữa haiđường thẳng cắt nhau là góc nhỏ nhất tạo bới hai đường thẳng đó TL: góc là góc giữa hai đường thẳng VI-Góc giữa hai đường thẳng: Cho hai đường thẳng Góc giữa hai đường thẳng và được tính theo công thức Với là góc giữa 2 đường thẳng và . Chú ý: Hay k1k2 = -1(k1, k2 là hệ số góc của đường thẳng và ) HĐ2:Giới thiệu công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đthẳng Gv giới thiệu công thức tính khoảng cách từ điểm M(x0, y0) đến đthẳng : ax + by + c = 0 d(M, ) = Gv giới thiệu ví dụ Gọi 1 học sinh lên thực hiện Mời 1 học sinh nhận xét và sữa sai Hỏi :có nhận xét gì về vị của M với đthằng Học sinh ghi vở d(M, ) = TL: điểm M nằm trên VII. Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng : Trong mp Oxy cho đường thẳng : ax + by + c = 0;điểm M(x0, y0). Khoảng cách từ điểm M đến được tính theo công thức d(M, ) = Ví dụ: Tính khoảng cách từ điểm M(-1;2) đến đthẳng:x + 2y - 3 = 0 Giải: Ta có d(M, ) = Suy ra điểm M nằm trên đt . Gv gọi hai học sinh lên tính Gv mới hai học sinh khác nhận xét sữa sai Học sinh 1 tính d(M, ) = Học sinh 2 tính d(O, ) = @10 Tính khoảng cách từ điểm M(-2;1) và O(0;0) đến đường thẳng : 3x – 2y – 1 = 0 Giải: Ta có d(M, ) = d(O, ) = 4/ Cuõng coá: Nhắc lại công thức tính góc giữa hai đường thẳng và công thức tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng Học sinh học công thức và làm bài tập SGK *************************** Tæ trëng: KÝ ngµy : 16/3/2009 Ngµy so¹n: 15/3/2009 Tieát : 33, 34 BÀI TẬP I/ Muïc tieâu: 1.Veà kieán thöùc: Giúp học sinh nắm cách viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của một đường thẳng, cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng, nắm vững các công thức tính góc giữa hai đường thẳng, khỏng cách từ một điểm đến một đường thẳng. 2.Veà kyõ naêng: Reøn luyeän kó naêng viết phương trình tham số, tổng quát của đường thẳng;xác định vị trí tương đối, tính góc giữa hai đường thẳng; tính khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng. 3.Veà tö duy, thaùi ñoä: -Hoïc sinh cã tö duy linh hoaït trong việc giải toán -Hoïc sinh naém kiến thức biết vận dụng vào giải toán II/ Chuaån bò cuûa thaày vaø troø: Giaùo vieân: Giaùo aùn Hoïc sinh: xem bài trước III/ Tieán trình cuûa baøi hoïc : Tieát : 33 1/ OÅn ñònh lôùp : 2/ Kieåm tra baøi cò: Caâu hoûi: Viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M(4;0) và N(0;-1) 3/ Baøi môùi: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS Ghi b¶ng HĐ1:Giới thiệu bài 1 Yêu cầu:học sinh nhắc lại dạng của phương trình tham số Gọi 2 học sinh thực hiện bài a,b Mời 2 học sinh khác nhận xét sữa sai Gv nhận xét và cho điểm Tl :phương trình tham số có dạng: 2 học sinh lên thực hiện Bài 1:Viết PTTS của đt d : a)Qua M(2;1) VTCP =(3;4) d có dạng: b)Qua M(-2:3) VTPT =(5:1) d có vtcp là =(-1;5) d có dạng: HĐ2:Giới thiệu bài 2 Yêu cầu: học sinh nhắc lại dạng của phương trình t
File đính kèm:
- giao an hh lop 10 cuc tot.doc