Giáo án Hình học 10 tiết 19- Bài tập tích vô hướng của hai vectơ

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

- Củng cố khái niệm tích vô hướng của hai vectơ.

 Kĩ năng:

- Biết vận dụng tích vô hướng để giải toán hình học: tính góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm.

 Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

- Luyện tư duy linh hoạt.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.

 Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức về tích vô hướng của hai vectơ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ: (3')

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2213 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 tiết 19- Bài tập tích vô hướng của hai vectơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/11/2007	Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ & ỨNG DỤNG 
Tiết dạy:	19	Bàøi 2: BÀI TẬP TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Củng cố khái niệm tích vô hướng của hai vectơ.
	Kĩ năng: 
Biết vận dụng tích vô hướng để giải toán hình học: tính góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. 
Luyện tư duy linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức về tích vô hướng của hai vectơ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	H. Nêu công thức tính góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm ?
	Đ. cos = ; AB =
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập tính tích vô hướng của hai vectơ
20'
H1. Xác định góc giữa các cặp vectơ ?
H2. Xác định góc của trong mỗi trường hợp ?
H3. Viết biểu thức tính
· Hướng dẫn HS vận dụng tính chất tích vô hướng của hai vectơ vuông góc
Đ1. a) = 900 
	Þ = 0
b) = 1350 
	Þ = –a2
Đ2.
a) = 00 
	Þ = ab
b) = 1800
	Þ = –ab
Đ3.
	= AI.AM
 = AI.AB.cos
	=AI.AB.cos=AI.AM
· 
	= 
Þ = 
	= AB2 = 4R2
1. Cho tam giác vuông cân ABC có AB = AC = a. Tính các tích vô hướng:
a) 	b) 
2. Cho 3 điểm O, A, B thẳng hàng và biết OA = a, OB = b. Tính khi:
a) O nằm ngoài đoạn AB.
b) O nằm trong đoạn AB.
3. Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB = 2R. Gọi M và N là hai điểm thuộc nửa đường tròn sao cho hai dây cung AM và BN cắt nhau tại I.
a) CMR: 
và 
b) Hãy dùng kết quả câu a) để tính theo R.
Hoạt động 2: Luyện tập vận dụng biểu thức toạ độ của tích vô hướng
15'
H1. Nêu công thức tính độ dài đoạn thẳng ?
H2. Nêu các cách chứng minh ABCD là hình vuông ?
H3. Nêu điều kiện để DABC vuông ở C ?
Đ1. 
AB = 
a) DA = DB Û DA2 = DB2
Û D
b) OA+OB+AB= 
c) OB2 = OA2 + AB2; OA = AB
Þ DOAB vuông cân tại A
Þ SOAB = 5
Đ2.
C1: ABCD là hình thoi có một góc vuông
C2: ABCD là hình thoi có hai đường chéo bằng nhau
C3: ABCD là hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc
C4: ABCD là hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng nhau
Đ3. = 0
Û x = ±1
Þ C1(1; 2) và C2(–1; 2)
4. Cho hai điểm A(1; 3), B(4; 2).
a) Tìm toạ độ điểm D Ỵ Ox sao cho DA = DB
b) Tính chu vi DOAB.
c) Chứng tỏ OA ^ AB. Tính diện tích DOAB.
5. Cho A(7; –3), B(8; 4), C(1; 5), D(0; –2). Chứng minh ABCD là hình vuông.
6. Cho A(–2; 1). Gọi B là điểm đối xứng với A qua O. Tìm toạ độ điểm C có tung độ bằng 2 sao cho DABC vuông ở C.
Hoạt động 3: Củng cố
3'
Nhấn mạnh cách vận dụng tích vô hướng để giải toán hình học
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Ôn tập Học kì 1
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • dochinh10cb19.doc
Giáo án liên quan