Giáo án Hình học 10 tiết 18: Tích vô hướng của hai vectơ (tiết 3)

I/ MỤC TIÊU: Qua bài này, học sinh cần nắm được:

1. Kiến thức:

- Hiểu được biểu thức tọa độ của tích vô hướng.

2. Kỹ năng:

- Tính độ dài của một vectơ, khoảng cách giữa hai điểm.

- Vận dụng được các tính chất về tích vô hướng của hai vectơ để giải bài tập.

3. Tư duy, thái độ:

- Thái độ : Tích cực chủ động tham gia xây dựng bài học.

- Tư duy : Nhớ, Hiểu, vận dụng.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: giáo án, phấn màu, các ví dụ thực tế, sách giáo khoa.

- HS: sách giáo khoa.

III/ PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở , vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 745 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 tiết 18: Tích vô hướng của hai vectơ (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 17.	 Ngày soạn : 29/11/2014. 
Tiết PPCT : 18 Ngày dạy : 10/12/2014.
Chương II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG
§2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ (tiết 3)
I/ MUÏC TIEÂU: Qua baøi naøy, hoïc sinh caàn naém ñöôïc:
Kieán thöùc: 
Hiểu được biểu thức tọa độ của tích vô hướng.
Kyõ naêng: 
Tính độ dài của một vectơ, khoảng cách giữa hai điểm.
Vận dụng được các tính chất về tích vô hướng của hai vectơ để giải bài tập.
Tư duy, thaùi ñoä: 
Thái độ : Tích cöïc chuû ñoäng tham gia xaây döïng baøi hoïc.
Tư duy : Nhớ, Hiểu, vận dụng.
II/ CHUAÅN BỊ:	 
 GV: giaùo aùn, phaán maøu, caùc ví duï thöïc teá, saùch giaùo khoa.
 HS: saùch giaùo khoa.
III/ PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở , vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm.
 IV/ TIEÁN TRÌNH: 
 1.OÅn ñònh lôùp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.
 2.Bài cũ: Nêu định nghĩa, tính chất của tích vô hướng?
Cho DABC vuông ở A, AB = c, AC = b. Tính:
a) b) 
Đáp án :
 a. cos() = Þ = c2 ; b. cos() = = b2 
 3.Baøi môùi:
Hoaït ñoäng 1:Hình thành công thức tính độ dài của véctơ:
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng – trình chiếu
GV đưa ra bài toán cho HS về tính độ dài của véctơ.
HS: Nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến:
Với 
Áp dụng tích vô hướng của hai vec tơ
Ta có 
Do đó 
Hay 
GV đưa ra ví dụ cho lớp thực hiện
HS Thực hiện theo nhóm:
 = 
HS có thể tự cho thêm nhiều ví dụ khác.
GV có thể minh họa trên hệ trục tọa độ về độ dài của vec tơ.
IV. Ứng dụng
1) Độ dài của vectơ
Cho	 = (a1, a2); 	
VD1: Cho = (4; –5). Tính 
Giải
 = 
Hoaït ñoäng 2:Hình thành công thức tính góc giữa hai véctơ:
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng – trình chiếu
GV Nhắc lại: 
GV: Từ hai điều trên ta suy ra được gì?
Sử dụng cả công thức:
GV: đưa ra đề bài ví dụ 2 : 
Cho = (–2; –1), = (3; –1). Tính ?
GV: xem và hướng dẫn HS thực hiện.
HS: suy nghĩ và làm bài vào vở.
GV: Gọi một em HS lên bảng thực hiện.
HS: Lên bảng theo sự chỉ định của GV.
GV: Nhận xét, chính xác hóa kết quả.
2) Góc giữa hai vectơ
Cho = (a1, a2), = (b1, b2)
	()
cos = 
VD2: Cho = (–2; –1), = (3; –1). Tính ?
Giải
cos = cos
= = 
Þ = 1350
Hoaït ñoäng 3:Hình thành công thức tính khoảng cách giữa hai điểm:
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng – trình chiếu
GV: Nhắc lại công thức tính toạ độ của ?
HS: = (xB – xA; yB – yA)
GV: Yêu cầu HS thực hiện VD3.
HS: MN = 
3) Khoảng cách giữa hai điểm
Cho A(xA; yA), B(xB; yB)
AB =
VD4: Cho M(–2; 2), N(1; 1). Tính MN ?
Giải
MN = .
Cuûng coá: 
Cho A(1; 1), B(2; 3), C(–1; –2).
 a) Xác định điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
b) Tính chu vi hình bình hành ABCD.
c) Tính góc A.
 Hướng dẫn:
a) Û b)	AB = ; AD = 
c) cosA = cos = = 
Dặn dò :
 - Học khái niệm đã học.
 - Làm bài tập 4, 5/45 SGK.
 - Chuẩn bị bài mới.
 V. Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docHH10(1).doc
Giáo án liên quan