Giáo án Hình học 10 tiết 16- Bài tập giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 đến 180

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về GTLG của một góc (00 1800), và mối liên quan giữa chúng.

- Cách xác định góc giữa hai vectơ.

 Kĩ năng:

- Biết sử dụng bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt để tính GTLG của một góc.

- Biết xác định góc giữa hai vectơ.

 Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

- Luyện tư duy linh hoạt thông qua việc xác định góc giữa hai vectơ.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.

 Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về GTLG của một góc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)

 H.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1914 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 tiết 16- Bài tập giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 đến 180, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/10/2007	Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ & ỨNG DỤNG 
Tiết dạy:	16	Bàøi 1: BÀI TẬP GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA 
	MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Củng cố các kiến thức về GTLG của một góc a (00 £ a £ 1800), và mối liên quan giữa chúng.
Cách xác định góc giữa hai vectơ.
	Kĩ năng: 
Biết sử dụng bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt để tính GTLG của một góc.
Biết xác định góc giữa hai vectơ.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Luyện tư duy linh hoạt thông qua việc xác định góc giữa hai vectơ.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về GTLG của một góc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
	H. 
	Đ.
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tính giá trị lượng giác của một góc
15'
H1. Cho biết giá trị lượng giác của các góc đặc biệt ?
H2. Nêu công thức GTLG của các góc phụ nhau, bù nhau ?
H3. Chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong tam giác ?
Đ1.
a) 	b) 1
c) 0	d) 1
e) 
Đ3. 
+ A + (B + C) = 1800
+ + = 900
1. Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) cos300cos600 + sin300sin600
b) sin300cos600 + cos300sin600
c) cos00 + cos200+…+cos1800
d) tan100.tan800
e) sin1200.cos1350
2. Chứng minh rằng trong tam giác ABC, ta có:
a) sinA = sin(B + C)
b) cosA = – cos(B + C)
c) sin = cos
d) cos = sin
Hoạt động 2: Vận dụng các công thức lượng giác
10'
H1. Nhắc lại định nghĩa các GTLG ?
H2. Nêu công thức liên quan giữa sinx và cosx ?
Đ1. sina = y, cosa = x
a) sin2a + cos2a = OM2 = 1
b) 1 + tan2a = 1 + 
	= 
c) 1 + cot2a = 1 + 
Đ2. sin2x + cos2x = 1
Þ sin2x = 1 – cos2x = 
Þ P = 
3. Chứng minh:
a) sin2a + cos2a = 1
b) 1 + tan2a = 
c) 1 + cot2a = 
4. Cho cosx = . Tính giá trị của biểu thức: 
	P = 3sin2x + cos2x.
Hoạt động 3: Luyện cách xác định góc giữa hai vectơ
5'
H1. Xác định góc giữa các cặp vectơ ?
Đ1. 
a) = 1350
b) = 900
c) = 1800
4. Cho hình vuông ABCD. Tính:
a) cos
b) sin
c) cos
Hoạt động 4: Vận dụng lượng giác để giải toán hình học
10'
· Hướng dẫn HS vận dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
H1. Để tính AK và OK ta cần xét tam giác vuông nào ?
Đ1. Xét tam giác vuông AOH với OA = a, = 2a.
Þ AK = OA.sin 
	= a.sin2a
OK = OA.cos = a.cos2a
5. Cho DAOB cân tại O và OA = a. OH và AK là các đường cao. Giả sử = a. Tính AK và OK theo a và a.
Hoạt động 5: Củng cố
3'
Nhấn mạnh cách vận dụng các kiến thức đã học.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Đọc trước bài "Tích vô hướng của hai vectơ"
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • dochinh10cb16.doc
Giáo án liên quan