Giáo án Hình học 10 - Phạm Thị Phương Lan
1) Khái niệm véctơ:
Định nghĩa : Vectơ là đoạn thẳng có định hướng (qui định rõ điểm mút nào là điểm đầu điểm mút nào là điểm cuối.
Ky hiệu vectơ AB
A : Điểm đầu (điểm gốc)
B : điểm cuối (điểm ngọn)
* Có thể gọi tên một vectơ đã xác định bằng chữ thường : .
2) Véctơ cùng phương hướng, vectơ cùng hướng :
Định nghĩa : hai vectơ cùng phương (2vectơ cùng phương) khi giá của chúng nằm trên2 đường thẳng // hay trùng nhau.
Hai vectơ cùng phương thì có thể cùng hướng hay khác hướng (ngược hướng)
Nhận xét: Ba điểm phân biệt A,B, C thẳng hàng khi và chỉ khi: cùng phương.
3) Hai véctơ bằng nhau:
* Độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng AB
Ký hiệu AB
bằng ? chúng cùng hướng và độ dài
= và = ? =
* Cho điểm O,? .?A duy nhất để
4) Véctơ - không
* Vectơ không : điểm đầu ? điểm cuối
* Vectơ cùng phương với mọi vectơ.
* Vectơ cùng hướng mọi vectơ
*
ủa một góc nhọn ở lớp 9 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập và các dụng cụ dạy học khác III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp dựa vào phương pháp trực quan thông qua các hoạt động tư duy và hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Giáo viên dùng bảng phụ đã vẽ trước hình vẽ nửa đường tròn lượng giác trên hệ trục tọa độ và cho học sinh tính các tỷ số lượng giác của góc theo x và y là tọa độ của M 2. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG a> Vì A+ B + C =1800 nên sinA = sin(180. b>Vì A + B + Cnên cosA = - cos(. Xét tam giác vuông OAK ta có (h.2.2) SinAOK = sin Vậy AK = asin2 Cos AOK = cos2 Vậy OK = a. cos2. a> b> c> Theo định nghĩa giá trị lượng giác của góc bất kì ta có : Cos và sin(h.2.3) mà nên Cách 1: Ta có p = = = Vì cosx = nên p = 3 Cách 2: p = = 6. cos ( sin( cos (. HS theo dõi giáo viên gợi mở và lên bảng trình bày HS theo dõi giáo viên gợi mở và lên bảng trình bày HS theo dõi giáo viên gợi mở và lên bảng trình bày HS theo dõi giáo viên gợi mở và lên bảng trình bày HS theo dõi giáo viên gợi mở và lên bảng trình bày HS theo dõi giáo viên gợi mở và lên bảng trình bày 7’ 7’ 7’ 7’ 7’ 7’ Củng cố: (3 phút) Củng cố lại các kiến thức đã học về giá trị lượng giác của một góc từ 00 đến 1800 Thông qua tổ bộ môn Ngày 9 tháng 11 năm 2007 Ký duyệt Chữ ký giáo viên Giáo án số 12 Số tiết: 2 tiết Thực hiện ngày 22 Tháng 11 năm 2007 Bài 3: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉCTƠ I.MỤC TIÊU 1 Về kiến thức: -Học sinh nắm được định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ và các tính chất của tích vô hướng cùng với ý nghĩa vật lí của tích vô hướng . - Học sinh biết sử dụng biểu thức tọa độ của tích vô hướng để tính độ dài của một vectơ ,tính khoảng cách giữa hai điểm , tính góc giữa hai vectơ và chứng minh hai vectơ vuông góc với nhau. 2. Về kĩ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học vào làm bài tập 3. Về thái độ: cẩn thận chính xác trong lập luận và tính toán II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: giáo án, sgk, sgv - Học sinh: Đồ dùng học tập, như: Thước kẻ, com pa.. các kiến thức về tổng hiệu của hai véc tơ III . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sử dụng các PPDH cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp HS tìm tòi,phát hiện, chiếm lĩnh tri thức:- Gợi mở, vấn đáp, Phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG Trong vật lí ,ta biết rằng nếu có một lực tác động lên một lực tại điểm o và làm cho vật đó di chuyển một quãng đường s = oo’ thì công A của lực được tính theo công thức : GV: treo hình 2.8 để thực hiện thao tác này . A = Trong đó là cường độ của lực tính bằng Niutơn ( viết tắt là N ), là độ dài của vectơ và ,còn công A được tính bằng Jun(viết tắt là J). Trong toán học , giá trị A của biểu thức trên (không kể đơn vị đo ) được gọi là tích vô hướng của hai vectơ và . Định nghĩa Cho hai vectơ và khác vectơ .Tích vô hướng của và là một số ,kí hiệu là được xác định bởi công thức sau: . Trường hợp ít nhất một trong hai vectơ và bằng vectơ ta quy ước = 0 . GV lấy một số ví dụ minh học định nghĩa . Ví dụ: Cho hình tam giác để ABC ,cạnh a .Hãy tính a> ; b> , Câu hỏi 1 Hãy xác định góc giữa hai vectơ và . Câu hỏi 2 Tính . Câu hỏi 3 Hãy xác định góc giữa hai vectơ và . Câu hỏi 4 Tính . Chú ý . a.Với và khác vectơ ta có = 0 . b.Khi tích vô hướng được kí hiệu là và số này được gọi là bình phương vô hướng của vectơ Ta có = cos 0. Ví dụ : Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a và có chiều cao AH . Khi đó ta có (h.2.9 sgk) 2.Các tính chất của tích vô hướng Người ta chứng minh được các tính chất sau đây của tích vô hướng : Với ba vectơ bất kì và mọi số k ta có : ( tính chất giao hoán ); (tính chất phân phối ); . Nhận xét .Từ các tính chất của tích vô hướng của hai vectơ ta suy ra : ; . + Cho hai vectơ và đều khác vectơ .Khi nào thì tích vô hướng của hai vectơ là số dương ?Là số âm ? Bằng 0 ? Câu hỏi 1 Dấu của phụ thuộc vào yếu tố nào ? Câu hỏi 2 khi nào ? Câu hỏi 3 < 0 khi nào ? Câu hỏi 4 = 0 khi nào ? Ưùng dụng . Một xe goòng chuyển động từ A đến B dưới tác dụng của lực .Lực tạo với hướng chuyển động một góc , tức là (H.2.10) GV : treo hình 2.10 để thực hiện thao tác giải bài toán này Lực được phân tích thành hai thành phần và trong đó vuông góc với ,còn là hình chiếu của lên đường thẳng AB . Ta có công A của lực là Như vậy lực thành phần không làm cho xe goòng chuyển động nên không sinh công .Chỉ có thành phần của lực sing công làm cho xe goòng chuyển động từ A đến B . Công thức A = là công thức tính công của lực làm vật di chuyển từ A và B mà ta đã biết trong vật lí . 3.Biểu thức tọa độ của tích vô hướng Trên mặt phẳng tọa độ (0 ; cho hai vectơ Khi đó tích vô hướng là : Thật vậy Vì và nên suy ra : Nhận xét :Hai vectơ khác vectơ vuông góc với nhau khi và chỉ khi + Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(2; 4 ) ,B (1 ; 2 ) ,C(6 ; 2). Chứng minh rằng . Câu hỏi 1 Hỹa xác định tọa độ của Câu hỏi 2 Hãy xác định tọa độ của . Câu hỏi 3 Hãy tính Câu hỏi 4 Kết luận 4. Ưùng dụng a. Độ dài của vectơ Độ dài của vectơ được tính theo công thức: . Thật vậy , ta có Do đó Ví dụ : cho ba điểm A(1;1) ,B(2;3 ) ,C (-1;-2) . a> Xác định điểm D sao cho ABCD là hình bình hành . b> Tính BD . b. Góc giữa hai vectơ Từ định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ ta suy ra nếu và đều khác thì ta có : Vị dụ . Cho Ta có: cos Vậy ( c> Khoảng cách giữa hai điểm Khoảng cách giữa hai điểm A( và được tính theo công thức : Thật vậy , vì nên ta có : Ví dụ. Cho hai điểm M(-2;2) và N(1;1) .Khi nào = (3;-1) và khoảng cách MN là : HS theo dõi giáo viên giảng giải và ghi chép HS theo dõi và ghi chép Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Góc giữa hai vectơ và là Góc A Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Theo công thức ta có cos A . Gợi ý trả lời câu hỏi 3 Góc giữa hai vectơ và bù với góc B Gợi ý trả lời câu hỏi 4:Theo công thức ta có cos B = HS theo dõi và ghi chép Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Phụ thuộc vào cos ( Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Khi cos (> 0 hay góc giữa và là góc nhọn Gợi ý trả lời câu hỏi 3 Khi cos (< 0 hay góc giữa và là góc tu Gợi ý trả lời câu hỏi 4 Khi cos (= 0 hay góc giữa và là góc vuông HS theo dõi và ghi chép Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Gợi ý trả lời câu hỏi 3 Gợi ý trả lời câu hỏi 4 HS suy nghĩ làm ví dụ theo gợi ý của giáo viên HS theo dõi và ghi chép 5’ 15’ 20’ 20’ 25’ Củng cố :(5 phút) Củng cố các kiến thức đã học về tích vô hướng của hai vectơ. Bmt, Ngày 15 tháng 11 năm 2007 THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG Tổ trưởng Giáo án số 13 Số tiết: 2 tiết Thực hiện ngày Tháng năm 2007 LUYỆN TẬP VỀ TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉCTƠ I.MỤC TIÊU 1 Về kiến thức: -Học sinh nắm được định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ và các tính chất của tích vô hướng cùng với ý nghĩa vật lí của tích vô hướng . - Học sinh biết sử dụng biểu thức tọa độ của tích vô hướng để tính độ dài của một vectơ ,tính khoảng cách giữa hai điểm , tính góc giữa hai vectơ và chứng minh hai vectơ vuông góc với nhau. 2. Về kĩ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học vào làm bài tập 3. Về thái độ: cẩn thận chính xác trong lập luận và tính toán II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: giáo án, sgk, sgv - Học sinh: Đồ dùng học tập, như: Thước kẻ, com pa.. các kiến thức về tổng hiệu của hai véc tơ III . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sử dụng các PPDH cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp HS tìm tòi,phát hiện, chiếm lĩnh tri thức:- Gợi mở, vấn đáp, Phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG 1. 2. a> Khi O nằm ngoài đoạn thẳng AB ta có : b> Khi O nằm giữa hai điểm A và B ta có : 3.a> cos cos cos Từ (1) và (2) ta suy ra Tương tự ta chứng minh được b> Từ hai đẳng thức (3) và (4) ở câu a> ta có : 4. a> Vì điểm D nằm trên trục Ox nên tọa độ của nó có dạng (x;0) Theo giả thiết ta có DA = DB, nên Do đó : Vậy D có tọa độ là . b> Gọi 2p là chu vi tam giác OAB ,ta có 2p = OA + OB + AB c> Vì OA = AB =và OB = nên ta có Vậy tam giác OAB vuông cân tại A . Do đó ( Có thể chứng minh bằng cách chứng minh . 5. a> . Vậy hay . b> . Cos ( Vậy c> cos ( Vậy (. 6. Muốn chứng minh tứ giác ABCD là hình vuông , ta có nhiều cách .Chẳng hạn các cách sau đây : Cách 1: Chứng minh ABCD là hinh thoi có một góc vuông , cụ thể là cần chứng minh và . Cách 2: Chứng minh ABCD là hình thoi và có hai đường chéo bằng nhau , cụ thể là cần chứng minh và HS theo dõi giáo viên phân tích và làm bài HS theo dõi giáo viên p
File đính kèm:
- Hinh hoc 10.doc