Giáo án Hình học 10 cơ bản - Trường THPT Phù Yên
A/ Mục tiêu:
1 Về kiến thức: nắm vững các khái niệm vectơ ,độ dài vectơ,vectơ không, phương hướng vectơ, hai vectơ bằng nhau.
2 Về kỹ năng: dựng được một vectơ bằng một vectơ cho trước,chứng minh hai vectơ bằng nhau,xác định phương hướng vectơ.
3 Về tư duy Về thái độ:: biết tư duy linh hoạt trong việc hình thành khái niệm mới ,giải các ví dụ.
rèn luyện tính cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ được kiến thức vào trong thực tế.
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
§ Giáo viên: giáo án, phấn màu, bảng phụ,thướt.
§ Học sinh: xem bài trước, bảng phụ theo nhóm.
x = 3-2. = HĐ4: Giới thiệu bài 6. Bài 6: cho hình vuông ABCD: cos =cos135=- sin =sin 90 =1 cos =cos0 =1 4/ Cũng cố: học sinh cần nắm cách xác định góc giữa hai vectơ , biết cách tính GTLG của một số góc thông qua góc đặc biệt 5/ Dặn dò: làm bài tập còn lại , xem tiếp bài “tích vô hướng của hai vectơ “ Ngày soạn: Ngày giảng: 27/08/2008 Lớp 10C :31/08/2008 Lớp 10B2:31/08/2008 Lớp 10B5:31/08/2008 Tiết tppct: 16 §2: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ A/ Mục tiêu: Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được định nghĩa tích vô hướng của 2 vectơ và các tính chất của nó, nắm biểu thức tọa độ của tích vô hướng, công thức tính độ dài và góc giữa 2 vectơ. Về kỹ năng: Xác định góc giữa 2 vectơ dựa vào tích vô hướng, tính được độ dài vectơ và khoảng cách giữa 2 điểm, vận dụng tính chất của tích vô hướng vào giải toán. Về tư duy Về thái độ:: Tư duy linh hoạt sáng tạo, xác định góc giữa 2 vectơ để tìm tích vô hướng của chúng, chứng minh 1 biểu thức vectơ dựa vào tích vô hướng. Nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa các kiến thức đã học, giữa toán học và thực tế từ đó hình thành cho học sinh thái độ học tập tốt. B/ Chuẩn bị của thầy và trò: Giáo viên: giáo án, phấn màu, thước, bảng phụ vẽ hình 2.10. Học sinh: xem bài trước , thước ,compa. Phương pháp dạy học: Vấn đáp- gởi mở, diễn giải, xen các hoạt động nhóm. C/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: Cho đều. Tính: 3/ Bài mới: TG HĐGV HĐHS GHI BẢNG HĐ1:Hình thành định nghĩa tích vô hướng: GV giới thiệu bài toán ở hình 2.8 Yêu cầu : Học sinh nhắc lại công thức tính công A của bài toán trên. Nói : Giá trị A của biểu thức trên trong toán học được gọi là tích vô hướng của 2 vectơ Hỏi : Trong toán học cho thì tích vô hướng tính như thế nào? Nói: Tích vô hướng của kí hiệu: . Vậy: Hỏi: * Đặc biệt nếu thì tích vô hướng sẽ như thế nào? * thì sẽ như thế nào? Nói: gọi là bình phương vô hướng của vec . * thì sẽ như thế nào? GV hình thành nên chú ý. TL: TL: Tích vô hướng của hai vectơ là Học sinh ghi bài vào vỡ. TL: I. Định nghĩa: Cho hai vectơ khác . Tích vô hướng của là môt số kí hiệu: được xác định bởi công thức: Chú ý: * * gọi là bình phương vô hướng của vec . * âm hay dương phụ thuộc vào HĐ2: giới thiệu ví dụ: GV đọc đề vẽ hình lên bảng. Yêu cầu :Học sinh chỉ ra góc giữa các cặp vectơ sau Hỏi : Vậy theo công thức vừa học ta có Gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện sin() với sin cos () với cos tan() với tan cot() với cot Hỏi: sin 120 = ? tan 135= ? Học sinh vẽ hình vào vở. TL: TL: VD: Cho đều cạnh a. A H B C Ta có: HĐ3: giới thiệu các tính chất của tích vô hướng: Hỏi: Góc giữa có bằng nhau không? GV giới thiệu tính chất giao hoán. Nói: Tương tự như tính chất phép nhân số nguyên thì ở đây ta cũng có tính chất phân phối, kết hợp. GV giới thiệu tính chất phân phối và kết hợp. * Hỏi: Từ các tính chất trên ta có: Nhấn mạnh: TL: Suy ra TL: TL: học sinh ghi vào vở 2) Các tính chất : Với 3 vectơ bất kỳ. Với mọi số k ta có: * * Nhận xét : * Chú ý: Tích vô hướng của hai vectơ ( với ) : +Dương khi ()là góc nhọn +Aâm khi ()là góc tù +Bằng 0 khi HĐ4: Giới thiệu bài toán ở hình 2.10 Yêu cầu : Học sinh thảo luận theo nhóm 3 phút: xác định khi nào dương, âm, bằng 0. GV gọi đại diện nhóm trả lời. GV Giới thiệu bài toán ở hình 2.10 Yêu cầu : Học sinh giải thích cách tính công A Nhấn mạnh : Mối quan hệ giữa toán học với vật lý và thực tế. Học sinh thảo luận nhóm TL: +Dương khi ()là góc nhọn +Aâm khi ()là góc tù +Bằng 0 khi TL:(1) do áp dụng tính chất phân phối (2) do nên =0 * Ứng dụng : ( xem SGK ) 4/ Cũng cố: Nhắc lại công thức tính tích vô hướng Khi nào thì tích vô hướng âm , dương , bằng 0 5/ Dặn dò: Học bài và làm bài tập 1,2,3,4 trang 45 Ngày soạn: Ngày giảng: 27/08/2008 Lớp 10C :31/08/2008 Lớp 10B2:31/08/2008 Lớp 10B5:31/08/2008 Tiết tppct: 17 §2: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ (tt) C/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: Viết vectơ dưới dạng biểu thức tọa độ theo vectơ đơn vị 3/ Bài mới: TG HĐGV HĐHS GHI BẢNG HĐ1: Giới thiệu biểu thức tọa độ của tích vô hướng Nói:ta có Yêu cầu: học sinh tính = ? Hỏi: hai vectơ như thế nào với nhau ,suy ra =? Nói: vậy Hỏi: theo biểu thức tọa độ thì khi nào = 0 ? TL:== Vì nên =0 Vậy TL: = 0 khi và chỉ khi =0 III . Biểu thức tọa độ của tích vô hướng : Cho 2 vectơ Ta có : Nhận xét : = 0 khi và chỉ khi =0 () HĐ2: Giới thiệu bài toán Gv giới thiệu bài toán Hỏi :để c/m ta c/m điều gì ? Yêu cầu :học sinh làm theo nhóm trong 3’ Gv gọi đại diện nhóm trình bày Gv nhận xét sữa sai TL: để c/m ta c/m = 0 Học sinh làm theo nhóm = -1.4+(-2)(-2) = 0 suy ra Bài toán : Cho A(2;4) ; B(1;2) ; C(6;2) CM: giải Ta có : =-1.4+(-2)(-2)=0 vậy HĐ3: Giới thiệu độ dài, góc giữa 2 vectơ theo tạo độ và ví dụ: Cho Yêu cầu : tính và suy ra ? Gv nhấn mạnh cách tính độ dài vectơ theo công thức Hỏi :từ suy ra = ? Yêu cầu : học sinh viết dưới dạng tọa độ GV nêu ví dụ Yêu cầu : học sinh thảo luận nhóm trong 2’ Gv gọi lên bảng thực hiện TL: Học sinh ghi vào vở TL: = = Đại diện nhóm trình bày IV . Ứng dụng : Cho a) Độ dài vectơ : b) Góc giữa hai vectơ : = = VD : (SGK) HĐ 4: Giới thiệu công thức khoảng cách giữa 2 điểm và VD: Cho hai điểm Yêu cầu :học sinh tìm tọa độ Hỏi :theo công thức độ dài vectơ thì tương tự độ dài = ? Gv nhấn mạnh độ dài chính là khoảng cách từ A đến B GV nêu ví dụ Yêu cầu : học sinh tìm khoảng cách giữa hai điểm N và M TL: Học sinh ghi công thức vào TL: c) Khoảng cách giữa 2 điểm: Cho hai điểm Khi đó khoảng cách giữa A,B là : VD : (SGK) 4/ Cũng cố: Cho tam giác ABC với A(-1;2) ,B(2;1) ,C(-1;1) Tính cos (,) GV cho học sinh thực hiện theo nhóm 5/ Dặn dò: Học bài và làm bài tập 4,5,6,7 trang 45 Ngày soạn: Ngày giảng: 27/08/2008 Lớp 10C :31/08/2008 Lớp 10B2:31/08/2008 Lớp 10B5:31/08/2008 Tiết ppct: 19 §: BÀI TẬP TÍCH VÔ HƯỚNG A/ Mục tiêu: 1 Về kiến thức: Giúp học sinh nắm cách tính tích vô hướng của hai vectơ theo độ dài và theo tọa độ, biết cách xác định độ dài, góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm. 2 Về kỹ năng: Xác định góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ, tính độ dài, khoảng cách giữa hai điểm, áp dụng các tính chất vào giải bài tập. 3 Về tư duy: Biết qui lạ về quen, xác định đúng hướng giải bài toán. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính toán các tọa độ, tích cực trong các hoạt động. B/ Chuẩn bị của thầy và trò: Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thướt. Học sinh: Làm bài trước , học lý thuyết kĩ. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp , nêu vấn đề, diễn giải. C/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: Cho 3 điểm . Tính 3/ Bài mới: TG HĐGV HĐHS GHI BẢNG HĐ1:giới thiệu bài 1 Yêu cầu: Học sinh nêu giả thiết, kết luận của bài toán. GV vẽ hình lên bảng. Hỏi : Số đo các góc của? Yêu cầu: Học sinh nhắc lại công thức tính tích vô hướng ? Gv gọi 1 học sinh lên thực hiện. Gv nhận xét cho điểm. Trả lời: GT: vuông cân AB = AC = a KL: Trả lời: Học sinh lên bảng tính Bài 1: vuông AB = AC = a Tính: Giải: Ta có AB AC HĐ2:giới thiệu bài 2 GV vẽ 2 trường hợp O nằm ngoài AB A B O O A B Hỏi :Trong 2 trường hợp trên thì hướng của vectơ có thay đổi không ? Hỏi : và Suy ra GV vẽ trường hợp O nằm trong AB A O B Hỏi: Có nhận xét gì về hướng của OA, OB Trả lời: Cả 2 trường hợp đều cùng hướng. Trả lời: Học sinh ghi vào vỡ. Trả lời: ngược hướng. Bài 2: OA = a, OB = b a/ O nằm ngoài đoạn AB nên cùng hướng. b/ O nằm trong đoạn AB nên ngược hướng. HĐ3: Giới thiệu bài 3. GV vẽ hình lên bảng. GV gợi ý cho học sinh thực hiện: tính tích vô hướng từng vế rồi biến đổi cho chúng bằng nhau. GV gọi 2 học sinh lên thực hiện rồi cho điểm từng học sinh. Nói: Từ kết quả câu a cộng vế theo vế ta được kết quả. GV gọi học sinh thực hiện và cho điểm. Học sinh theo dõi. HS1: HS2: HS3: Cộng vế theo vế Bài 3: a/ Tương tự ta chứng minh được: b/ Cộng vế theo vế (1) và (2): 4/ Cũng cố: Nhắc lại công thức tính tích vô hướng của 2 vectơ . Khi nào thì là số âm, số dương, bằng không, bằng tích độ dài của chúng, bằng âm tích độ dài của chúng. 5/ Dặn dò: làm bài tập 4, 5, 6, 7 trang 46, SGK. Ngày soạn: Ngày giảng: 27/08/2008 Lớp 10C :31/08/2008 Lớp 10B2:31/08/2008 Lớp 10B5:31/08/2008 Tiết ppct: 20 §: BÀI TẬP TÍCH VÔ HƯỚNG (tt) C/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: Nêu công thức tính góc giữa 2 vectơ theo tọa độ ? Cho . Tìm ? 3/ Bài mới: TG HĐGV HĐHS GHI BẢNG HĐ1:giới thiệu bài 4 GV giới thiệu bài 4 Hỏi: D nằm trên ox thì tọa độ của nó sẽ như thế nào ? Nói : Gọi D(x;0) do DA = DB nên ta có điều gì ? Gv gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện và cho
File đính kèm:
- Tron bo giao an hinh hoc 10 Co ban.doc