Giáo án Hình học 10 CB - Học kì 2

Tiết: 23-24

CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC

A/ Mục tiêu:

Về kiến thức: Giúp học sinh các hệ thức lượng trong tam giác vuông , đinh lí hàm số sin , cosin, công thức tính diện tích tam giác ,từ đó biết áp dụng vào giài tam giác và ứng dung vào trong thực tế đo đạc

Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính cạnh , góc trong tam giác ,tính diện tích tam giác

Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc tính toán biến đổi công thức

Về thái độ: Học sinh nắm công thức từ đó biết liên hệ toán học vào thực tế

 

doc55 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 10 CB - Học kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1 vectơ pháp tuyến của nĩ 
GV: Giới thiệu phương trình tổng quát 
Gv nêu dạng của phương trình tổng quát 
?: nếu đt cĩ VTPT thì VTCP cĩ tọa độ bao nhiêu?
Yêu cầu: học sinh viết PTTS của đt cĩ VTCP ?
Nĩi :từ PTTS ta cĩ thể đưa về PTTQ được khơng ?đưa như thế nào?gọi 1 học sinh lên thực hiện 
Gv nhận xét sửa sai 
Nhấn mạnh :từ PTTS ta cĩ thể biến đổi đưa về PTTQ 
Học sinh theo dõi 
TL: VTCP là 
 suy ra 
t=
ax+by+(-ax0-y0)
=0
IV-Phương trình tổng quát của đường thẳng:
Nếu đường thẳng đi qua điểm M(x0;y0) và cĩ vectơ pháp tuyến thì PTTQ cĩ dạng:
ax+by+(-ax0-by0)=0
 Đặt c= -ax0-by0 thì PTTQ cĩ dạng: ax+by+c=0
NX: Nếu đường thẳng cĩ PTTQ là ax+by+c=0 thì vectơ pháp tuyến là và VTCP là 
GV: Giới thiệu ví dụ 
?: Đt đi qua 2 điểm A,B nên VTCP của là gì? Từ đĩ suy ra VTPT?
Gv gọi 1 học sinh lên viết PTTQ của đt 
Gv nhận xét cho điểm 
HĐ5: cho phương trình đường thẳng cĩ dạng 3x+4y+5=0 chỉ ra VTCP của đt đĩ ?
TL: cĩ VTCP là 
VTPT là 
PTTQ của cĩ dạng :
9x+7y+(-9.(-2)-7.3)=0
hay 9x+7y-3=0
TL: VTCP là 
Ví dụ:Viết phương trình tổng quát của đi qua 2 điểm 
A(-2;3) và B(5;-6)
 Giải 
Đt cĩ VTCP là 
Suy ra VTPT là 
PTTQ của cĩ dạng :
9x+7y+(-9.(-2)-7.3)=0
hay 9x+7y-3=0
FHãy tìm tọa độ của VTCP của đường thẳng cĩ phương trình :3x+4y+5=0
TL: VTCP là 
 4/ Củng cố: Nêu dạng của PTTQ của đường thẳng 
 Nêu quan hệ giữa vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến của đường thẳng
 5/ Dặn dò: Học bài và làm bài tập 1,2 trang 80
@Nhận xét:
Tuần 25
Ngày giảng:
Tiết: 31
 C/ Tiến trình của bài học :(tiết thứ 31 )
 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút )
 2/ Kiểm tra bài củ: 
	Câu hỏi: viết phương trình tổng quát của đường thẳng qua 2 điểm 
A(-1;3) ,B(4;-5) và chỉ ra vtcp của chúng 
 3/ Bài mới:
TG
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
GV:Giới thiệu các trường hợp đặc biệt của pttq:
?: khi a=0 thì pttq cĩ dạng gì ? cĩ đặc điểm gì ?
Gv cho học sinh quan sát hình 3.6
?:khi b=0 thì pttq cĩ dạng gì ? cĩ đặc điểm gì ?
Gv cho học sinh quan sát hình 3.7
?:khi c=0 thì pttq cĩ dạng gì ? cĩ đặc điểm gì ?
Gv cho học sinh quan sát hình 3.8
Nĩi :trong trường hợp cả a,b,c0 thì ta biến đổi pttq về dạng: Đặt a0=;b=
Phương trình này gọi là pt đường thẳng theo đoạn chắn cắt ox tại (a0;0) ,cắt oy tại (0;b0)
TL: dạng y= là đường thẳng ox ;oy tại (0;) 
TL: dạng x= là đường thẳng oy;ox tại (;0) 
TL: dạng y=x là đường thẳng qua gĩc tọa độ 0 
TL: dạng là đường thẳng theo đoạn chắn cắt ox tại (a0;0) ,cắt oy tại (0;b0)
* Các trường hợp đặc biệt :
 +a=0 suy ra :y=là đường thẳng song song ox vuơng gĩc với oy tại (0;) (h3.6)
 +b=0 suy ra :x= là đường thẳng song song với oy và vuơng gĩc với ox tại (;0) (h3.7)
 +c=0 suy ra :y=x là đường thẳnh qua gĩc tọa độ 0 (h3.8)
 +a,b,c 0 ta cĩ thể đưa về dạng như sau :là đường thẳng cắt ox tại (a0;0),cắt oy tại (0;b0) gọi là pt đường thẳng theo đoạn chắn 
HĐ7:Thực hiện hoạt động 7
 Gv gọi học sinh lần lượt lên vẽ các đường thẳng 
Gv nhận xét cho điểm 
Học sinh lên vẽ các đường thẳng 
@7 Trong mp oxy vẽ :
d1:x-2y=0
d2:x=2
d3:y+1=0
d4:
 d2
 d1 d3
GV:Giới thiệu vị trí tương đối của hai đường thẳng 
Yêu cầu: học sinh nhắc lại dạng của hpt bậc nhất hai ẩn 
? : khi nào thì hệ phương trình trên cĩ 1 nghiệm , vơ nghiệm ,vơ số nghiệm ?
Nĩi :1 phương trình trong hệ là 1 phương trình mà ta đang xét chính vì vậy mà số nghiệm của hệ là số giao điểm của hai đường thẳng 
? :từ những suy luận trên ta suy ra hai đường thẳng cắt nhau khi nào? Song song khi nào? Trùng nhau khi nào?
Vậy : tọa độ giao điểm chính là nghiệm của hệ phương trình trên
TL:Dạng là:
D=0 hpt cĩ 1n0
D=0 mà 0 và 
0 hpt vơ n0
D=0 và =0; =0 hpt vơ số n0
Vậy : 1 2 khi hpt cĩ 1n0 ; 12 khi hpt vơ n0; 12 khi hpt vsn
TH: ví dụ
Ta cĩ : 
Nên : d 1
V-Vị trí tương đối của hai đường thẳng :
Xét hai đường thẳng lần lượt cĩ phương trình là :
 1:a1x+b1y+c1=0
 2:a2x+b2y+c2=0
Khi đĩ:
+Nếu thì 1 2
+Nếu thì 12
+Nếu thì 12
Lưu ‏‎ý: muốn tìm tọa độ giao điểm hai đường thẳng ta giải hpt sau: a1x+b1y+c1=0
a2x+b2y+c2=0
& Ví dụ:
cho d:x-y+1=0 Xét vị trí tương đối của d với :
1:2x+y-4=0
 Ta cĩ : 
Nên : d 1
Yêu cầu HS xemVD sgk76.
GV nêu Hđ 8
Gọi 1 học sinh lên xét vị trí của với d1
Gv nhận xét sửa sai
Nĩi :với d2 ta phải đưa về pttq rồi mới xét 
?: làm thế nào đưa về pttq?
Cho học sinh thực hiện theo nhĩm 4’ 
Gọi đại diện nhĩm thực hiện 
Gv nhận xét sửa sai
Nhấn mạnh: xét vị trí tương đối ta phải đưa pttq về ptts rồi mới xét 
1 học sinh lên thực hiện
TL:Tìm 1 điểm trên đt và 1 vtpt
TH:
A(-1;3) và =(2;-1)
PTTQ:
2x-y-(2.(-1)+(-1).3)=0
2x-y+5=0
Khi đĩ : 
Nên cắt d2
@8Xet vị trí tương đối của 
:x-2y+1=0 với 
+d1:-3x+6y-3=0 Ta cĩ : 
nên d1
+d2: 
Ta cĩ d2 đi qua điểm A(-1;3) cĩ vtcp =(1;2) nên d2 cĩ pttq là :
2x-y+5=0
Khi đĩ : 
Nên cắt d2
Lưu ý : khi xét vị trí tương đối ta đưa phương trình tham số về dạng tổng quát rồi mới xét 
 4/ Củng cố: Nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng ? khi nào chúng cắt nhau ,song song ,trùng nhau ? 
 5/ Dặn dò: Học bài và làm bài tập3,4,5 trang 80
Tuần 26
Ngày giảng:
Tiết: 32
 C/ Tiến trình của bài học :(tiết thứ 32 )
 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút )
 2/ Kiểm tra bài củ: 
	Câu hỏi: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng sau:
 d1: -x+3y+5=0
 d2: 
 3/ Bài mới:
TG
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
GV:Giới thiệu gĩc giữa 2 đthẳng
Yêu cầu: học sinh nhắc lại định nghĩa gĩc giữa hai đường thẳng
Nĩi: cho hai đường thẳng như sau:
?: gĩc nào là gĩc giữa hai đường thẳng 
Nĩi : gĩc giữa hai đường là gĩc giữa hai vectơ pháp tuyến của chúng 
Gv giới thiệu cơng thức tính gĩc giữa hai đường thẳng 
TL: gĩc giữa haiđường thẳng cắt nhau là gĩc nhỏ nhất tạo bới hai đường thẳng đĩ 
TL: gĩc là gĩc giữa hai đường thẳng 
VI-Gĩc giữa hai đường thẳng:
Cho hai đường thẳng
Gĩc giữa hai đường thẳng và được tính theo cơng thức
Với là gĩc giữa 2 đường thẳng và .
Chú ý:
Hay k1k2 = -1(k1, k2 là hệ số gĩc của đường thẳng và )
GV:Giới thiệu cơng thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đthẳng
 Gv giới thiệu cơng thức tính khoảng cách từ điểm M(x0, y0) đến đthẳng 
: ax + by + c = 0
d(M, ) = 
Gv giới thiệu ví dụ 
Gọi 1 học sinh lên thực hiện 
gọi 1 học sinh nhận xét và sửa sai
? :cĩ nhận xét gì về vị của M với đthằng 
Học sinh ghi vở
d(M, ) = 
TL: điểm M nằm trên 
VII. Cơng thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng :
Trong mp Oxy cho đường thẳng 
: ax + by + c = 0;điểm M(x0, y0). 
Khoảng cách từ điểm M đến 
được tính theo cơng thức 
d(M, ) = 
Ví dụ: Tính khoảng cách từ điểm M(-1;2) đến đthẳng:x + 2y - 3 = 0
Giải:
Ta cĩ d(M, ) = 
Suy ra điểm M nằm trên đt .
Gv gọi hai học sinh lên tính 
Gv gọi hai học sinh khác nhận xét sửa sai
Học sinh 1 tính 
d(M, ) = 
Học sinh 2 tính 
d(O, ) = 
@10 Tính khoảng cách từ điểm M(-2;1) và O(0;0) đến đường thẳng 
: 3x – 2y – 1 = 0
Giải: Ta cĩ 
d(M, ) = 
d(O, ) = 
 4/ Củng cố: Nhắc lại cơng thức tính gĩc giữa hai đường thẳng và cơng thức tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng 
 5/ Dặn dò: Học sinh học cơng thức và làm bài tập SGK
@Nhận xét:
Tuần 27-28
Ngày giảng:
Tiết: 33-34
BÀI TẬP
A/ Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp học sinh nắm cách viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của một đường thẳng, cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng, nắm vững các cơng thức tính gĩc giữa hai đường thẳng, khỏng cách từ một điểm đến một đường thẳng. 
Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết phương trình tham số, tổng quát của đường thẳng;xác định vị trí tương đối, tính gĩc giữa hai đường thẳng; tính khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng. 
Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc chuyển một bài tốn phức tạp về bài tốn đơn giản đã biết cách giải.
Về thái độ: Học sinh nắm kiến thức biết vận dụng vào giải tốn 
 B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước,bảng phụ
Học sinh: xem bài trước , bảng phụ cho nhĩm
 Phương pháp dạy học:
 Hỏi đáp , nêu vấn đề, gợi mở, xen hoạt động nhóm 
C/ Tiến trình của bài học :
 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút )
 2/ Kiểm tra bài củ: 
	Câu hỏi: a)Viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M(4;0) và N(0;-1)
b)Nêu cơng thức tính gĩc giữa hai đường thẳng
 Nêu cơng thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng
c)Tính khoảng cách từ M(-1;3) đến đường thẳng d:x+2y-4=0 
 3/ Bài mới:
TG
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
GV:Giới thiệu bài 1
Yêu cầu:học sinh nhắc lại dạng của phương trình tham số 
Gọi 2 học sinh thực hiện bài a,b
Mời 2 học sinh khác nhận xét sửa sai
Gv nhận xét và cho điểm
TL :phương trình tham số cĩ dạng:
2 học sinh lên thực hiện 
Bài 1:Viết PTTS của đt d :
a)Qua M(2;1) VTCP =(3;4) 
d cĩ dạng:
b)Qua M(-2:3) VTPT =(5:1)
d cĩ vtcp là =(-1;5)
d cĩ dạng: 
GV:Giới thiệu bài 2
Yêu cầu: học sinh nhắc lại dạng của phương trình tổng quát 
Gọi 2 học sinh lên thực hiện 
Mời 2 học sinh khác nhận xét sửa sai 
Gv nhận xét và cho điểm
TL : phương trình tổng quát cĩ dạng:
 ax+by+c=0
2 học sinh lên thực hiện
Bài 2:Viết PTTQ của 
a)Qua M(-5;-8) và k=-3
cĩ vtpt =(3;1)
pttq :3x+y-(3.(-5)+(-8)=0
 3x+y=+23=0
b)Qua hai điểm A(2;1),B(-4;5)
 =(-6;4)
 cĩ vtpt =(2;3)
pttq:2x+3y-(2.2+3.1)=0
 2x+3y-7=0 
GV:Giới thiệu bài 3
Yêu cầu:học sinh nhắc lại cách viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm
? : đường cao trong tam giác cĩ đặc điểm gì ?cách viết phương trình đường cao?
Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện 
 Mời 2 học sinh khác nhận xét sửa sai
Gv nhận xét và cho điểm
TL :Phương trình (BC) cĩ vtcp suy ra vtpt phương trình (BC)
Đường cao AH vuơng gĩc với BC nhận làm vtpt ptrình AH
2 học sinh lện thực hiện 
Bài 3:
A(1;4),B(3;-1),C(6;2)
a)=(3;3)
(BC) nhận =(-1;1) làm vtpt cĩ pttq là:
-x+y-(-3-1.1)=0
 x-y-4=0
b)Đường cao AH nhận =(3;3)
làm vtpt cĩ pttq là 
x+y-5=0
Tọa độ trung điểm M của BC là M()=()
Đường trung tuyến AM cĩ vtpt là =(1;1) pttq là:x+y-5=0
GV:Giới thiệu bài 4
Gọi một HS lên bảng giải
GV:Giới thiệu bài 5
Yêu cầu: học sinh nhắc lại các vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng
Gọi 1 học sinh lên th

File đính kèm:

  • docgiao an 10 cuc hay theo ctgt.doc