Giáo án Hình học 10

I-Mục tiêu

1. Kiến thức:

 -Hai vectơ bằng nhau; độ dài một vectơ.

 -Phép cộng hai vetơ: quy tắc 3 điểm; quy tắc hbh

2. Kĩ năng

 -Dựng tổng các vectơ

 - Chứng minh đẳng thức vectơ; Tính độ dài của một vevtơ

II-Chuẩn bị

1. Giáo viên :

 - Giáo án, hệ thống bài tập

 - Phương tiện dạy học: thước kẻ, sgk,sbt.

2. Học sinh

 - Kiến thức đã học

 - Đồ dùng học tập: sgk, thước.

III-Tiến trình lên lớp

1.ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ: cho hbh ABCD, chứng minh .

3.Bài mới

 

doc80 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1636 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i đề bài 2 lên bảng.
HS:Ghi đề vào vở.
GV: Nêu tính chất của giá trị lượng giác của góc bất kỳ từ 00 đến 1800?
HS: Trả lời.
GV:học sinh làm ý a,b 
 2 học sinh lên bảng làm; lớp nhận xét
HS:Trả lời
GV: Ghi đề bài 3 lên bảng.
HS:Ghi đề vào vở.
GV: Nêu tính chất của giá trị lượng giác của góc bất kỳ từ 00 đến 1800?
HS: Trả lời.
GV:học sinh làm ý a 
 HS: học sinh lên bảng làm; lớp nhận xét
HS:Trả lời
4.Củng cố : Kiến thức cần nắm:
Cho .Tớnh cỏc giỏ trị lượng giỏc cũn lại của gúc.
5. Bài tập: Chứng minh rằng
a) b) 
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 29 : ễN TẬP HỌC Kè I
Ngày soạn : ……………….
Ngày giảng: ………………
I.Mục tiờu
 1. Về kiến thức:Học sinh cần nắm cỏch giải cỏc dạng bài tập sau:
 -Tớnh độ dài vectơ,chứng minh đẳng thức vectơ.
 - Tỡm tọa độ vectơ,tọa độ trung điểm ,tọa độ trọng tõm của tam giỏc ,..
 -Chứng minh đẳng thức lượng giỏc,tớnh gúc giữa hai vectơ,... 
 - Tớnh tớch vụ hướng của hai vectơ bằng định nghĩa và bằng biểu thức tọa độ của tớch vụ hướng.
 - Tớnh độ dài vectơ ,độ dài đoạn thẳng ,xỏc định gúc giữa hai vectơ.
 2.Về kĩ năng: - Xỏc định được gúc giữa hai vộctơ.
 - Vận dụng được biểu thức tọa độ của tớch vụ hướng và cỏc ứng dụng của nú để iải cỏc dạng bài tập liờn quan .
II. Chuẩn bị: 
1.GV:Thước, phấn màu. Giỏo ỏn, SGK,STK, phấn.
	2.HS: SGK,vở ghi, đồ dựng học tập,vở bài tập.
III. Tiến trỡnh bài dạy.
1. Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: xen trong bài dạy
3. Bài mới:
Nội dung chớnh
Hoạt động của GV - HS
Bài 1: Cho 
a) Tỡm tọa độ cỏc vectơ 
 và 
Tớnh độ dài của cỏc vectơ vừa tỡm được
b) Chứng minh : 
c) Phõn tớch theo 
HD: + 
 Và 
 +
Và 
b) Ta cú suy ra 
c) Giả sử :
Ta cú : 
 Vậy 
Bài 2: Trong mp Oxy cho .
a) Tỡm tọa độ trọng tõm và trung điểm của đoạn BC.
b) Chứng minh cõn.
c) Tớnh diện tớch 
d) Tỡm tọa độ D để tứ giỏc DBCA là hỡnh bỡnh hành.
HD: Gọi G là trọng tõm ,
: ; . Vậy 
*Gọi I(x ;y) là trung điểm của BC ,ta cú 
 Vậy I(3;-1)
b) Ta cú 
Vỡ AB =AC nờn cõn tại A.
c) Vỡ cõn tại A cú AI là đường cao nờn (đvdt)
d) Gọi D(x;y)
Ta cú :
Vỡ ABCD là hỡnh bỡnh hành nờn 
Vậy D(2;4)
GV: Ghi đề bài 1 lên bảng
HS: Ghi đề vào vở.
GV: Phát vấn HS làm bài
HS: Trả lời.
GV: Ghi đề bài 1 lên bảng
HS: Ghi đề vào vở.
GV: Nêu công thức xác địn toạ độ trọng tâm của một tam giác. và áp dụng vào bài.
HS: 
và 
GV: Hãy tìm toạ độ trung điểm I của BC
HS: Trả lời.
 Vậy I(3;-1)
GV: Gọi 2 học sinh lên bảng làm; 
HS:Trả lời
GV: Phát vấn HS nhận xét và hoàn thiện bài làm.
4.Củng cố : Tiến hành trong bài
5.Bài tập: Trong mp Oxy cho .
 a)Tớnh chu vi . b) Chứng minh vuụng tại A
 c) Tớnh diện tớch 
 d) Tỡm tọa độ hỡnh chiếu vuụng gúc của A trờn BC. 
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 30 : ễN TẬP HỌC Kè I
Ngày soạn : ……………….
Ngày giảng: ………………
I.Mục tiờu
 1.Kiến thức:
 - ễn tập những kiến thức trọng tõm đó học ở cỏc chương 1,2 và 3 để chuẩn bị thi học kỡ I.
 - Ở mỗi chương ,ụn lại những dạng bài bập cơ bản trọng tõm nhất.
 2.Kĩ năng : 
 - Rốn luyện kỹ năng tư duy sỏng tạo của học sinh thụng qua việc giải giải bài tập. 
 - Biết vận dụng vào việc giải bài tập .
II. Chuẩn bị:
1.GV:Thước, phấn màu. Giỏo ỏn, SGK,STK, phấn.
	2.HS: SGK,vở ghi, đồ dựng học tập,vở bài tập.
III. Tiến trỡnh bài dạy.
1. Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ: xen trong bài dạy
3.Bài mới:
Nội dung chớnh
Hoạt động của GV - HS
Bài 1:Giải cỏc phương trỡnh sau:
 1) 
 2) 
 3) 
 4) 
 Đặt ,PT trở thành
*Với 
 Bài 2:Giải cỏc phương trỡnh sau:
 1) 
 2) 
GV: Ghi đề bài 1 lên bảng
HS: Ghi đề vào vở.
GV: Phát vấn HS làm bài 1 ý 1
HS: Trả lời.
GV: Gọi HS lên bảng làm bài 1 các ý còn lại
HS:Lên bảng làm bài.
GV:Phát vấn HS trình bày cách giảI một số phương trình quy về bậc nhất với bậc hai.
HS: Trả lời.
GV: Ghi đề bài 1 lên bảng
HS: Ghi đề vào vở.
GV: Phát vấn HS làm bài 1 ý 1
HS: Trả lời.
GV: Gọi HS lên bảng làm bài 1 các ý còn lại
HS:Lên bảng làm bài.
GV:Phát vấn HS trình bày cách giảI một số phương trình quy về bậc nhất với bậc hai.
HS: Trả lời.
GV:Nhận xét và cho điểm.
4.Củng cố : Tiến hành trong bài
5.Bài tập: Cho parabol : cú đồ thị là (P) và đường thẳng (d):.
 a) Vẽ đồ thị (P)
 b) Xỏc định giỏ trị m để đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm phõn biệt cú hoành độ thỏa món .
– PT hoành độ giao điểm của (d) và (P): (1)
– (d) cắt (P) tại 2 điểm phõn biệt cú hoành độ x1,x2 khi (*) 
– Mặt khỏc theo Viet ,ta cú( thỏa (*)) Vậy m=23 
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Tiết 19 	BẤT ĐẲNG THỨC
I.Mục tiờu:
 1.Kiến thức:
 Học sinh cần nắm cỏch giải dạng bài tập chứng minh bất đẳng thức bằng cỏch sử dụng định nghĩa hoặc sử dụng bất dẳng thức cụsi.
 2.Kĩ năng : 
 - Vận dụng thành thạo định nghĩa ,bất đẳng thức cụsi cỏc tớnh chất của bất đẳng thức để chứng minh một số dạng bài tập cơ bản. 
 - Biết vận dụng bất đẳng thức giữa trung bỡnh cộng và trung bỡnh nhõn của hai số khụng õm vào việc chứng minh một số bất đẳng thức hoặc tỡm GTLN,GTNN của một biểu thức .
II. Chuẩn bị:
1.GV:Thước, phấn màu. Giỏo ỏn, SGK,STK, phấn.
	2.HS: SGK,vở ghi, đồ dựng học tập,vở bài tập.
III. Tiến trỡnh bài dạy.
1. Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ: xen trong bài dạy
3.Bài mới:
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động của GV và HS
Bài 1 :Chứng minh rằng 
 a)
a)Ta cú 
 Đẳng thức xảy ra khi chỉ khi 
 b) 
b)
 Đẳng thức xảy ra khi chỉ khi 
Bài 2 :Chứng minh rằng 
 a) 
Vỡ nờn 
 Ta cú : 
 Cộng (1),(2),(3) vế theo vế ta cú đpcm.
b.
b)Ta cú 
 (đpcm)
GV: Ghi đề bài 1 lên bảng
HS: Ghi đề vào vở.
GV: Phát vấn HS làm bài 1 ý 1
HS: Trả lời.
GV: Gọi HS lên bảng làm bài 1 các ý còn lại
HS:Lên bảng làm bài.
GV: Ghi đề bài 2 lên bảng
HS: Ghi đề vào vở.
GV: Phát vấn HS làm bài 2 ý 1
HS: Trả lời.
GV: Gọi HS lên bảng làm bài 2 các ý còn lại
HS:Lên bảng làm bài.
4.Củng cố : Tiến hành trong bài
5.Bài tập: Hoàn thiện bài tập sách giáo khoa.
IV.Rỳt kinh nghiệm:………………………………………………………………………..
Tiết 20 : bất đẳng thức
I. MụC TIÊU BàI DạY:
1. Về kiến thức:
- Nắm được khái niệm và định nghĩa BĐT.
- Nắm được các tính chất của BĐT và BĐT Côsi
2. Về kỹ năng:
- Chứng minh được các BĐT bằng ĐN
- áp dụng các tính chất của BĐT và BĐT Côsi để chứng minh một BĐT.
3. Về thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
II. CHUẩN Bị:
Giáo viên:
- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.
Học sinh:
- Ôn lại kiến thức đã học BĐT
III. TIếN TRìNH LÊN LớP:
ổn định lớp:
Bài cũ:
Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại định nghĩa của BDTvà phép biến đổi tương đương. Dẫn đến một hằng đẳng thức, một BĐT luôn luôn đúng.
- Bài 1 và bài 2 (mức độ khó của 2 hơn bài 1) trên ta chủ yếu sử dụng phép biến đổi tương đương và sử dụng (a +b)2 0 với mọi số thực a, b.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Bài 3 và bài 4 trên ta chủ yếu sử dụng BĐT Côsi và vận dụng thêm các tính chất của BĐT để chứng minh
Bài 1: Chứng minh các BĐT sau đây:
a) 	b) 	c) 
d) 	e) 	 	i) 
Bài 2: Chứng minh các BĐT sau đây:
a) 	b) 	c) 	d) 	e) 
Bài 3: Chứng minh các BĐT sau đây với a, b, c > 0 và khi nào đẳng thức xảy ra:
a) 	b) 	c) 
d) 	e) 	f) 
g) 	h) 
i) 	j) 	k) 
l) 	m)	n) 
o) 
Bài 4: Chứng minh các BĐT sau đây:
a) 	b) 
4.củng cố
5.Bài tập: các ý còn lại rong phần bài tập trên
D-Rút kinh nghiệm:
Ngày tháng năm
Tiết 21 :GIảI BấT PHƯƠNG TRìNH
I. MụC TIÊU BàI DạY:
1. Về kiến thức:
- Nắm được khái niệm dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai.
2. Về kỹ năng:
- Phải tìm được nghiệm của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai.
- áp dụng Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai. Lập BXD.
3. Về thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
4. Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
II. CHUẩN Bị:
Giáo viên:
- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.
Học sinh:
- Ôn lại kiến thức đã học BĐT
III. TIếN TRìNH LÊN LớP:
ổn định lớp:
Bài cũ:
Bài mới:
?>: Xét dấu các biểu thức sau:
	a) 	b) 	c) 
	d) 	e) 	f) 
Phương pháp
Nội dung
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai.
- Hướng dẫn cách lập BXD.
Hoạt động 2: Giải các BPT sau:
	a) 	b) 	c) 
	d) 	e) 	e) 
	f) 	g) 	h) 
	i) 	j) 	k) 
Phương pháp
Nội dung
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai.
- Hướng dẫn cách lập BXD. Từ đó suy ra nghiệm của BPT.
Củng cố: 
Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.
Rèn luyện: 
IV-Rút kinh nghiệm: 
Tiết 22
bất phương trình quy về bất phương trình bậc nhất,bậc hai một ẩn
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức : 
+ Hiểu khái niệm bất phương trình một ẩn số và hệ bất phương trình một ẩn số và một số khái niệm có liên quan.
 + Phép biến đổi tương đương bất phương trình.
2. Kĩ năng: 
+ Biết cách giải và biện luận bất phương có dạng ax+b < 0
+ Có kĩ năng thành thạo trong việc biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn sổ trên trục số và giải hệ bất phương trình bậc nhất môt ẩn số.
+Bất phương trình bậc hai
3. Thỏi độ: tự giác tích cực
II.Chuẩn bị
1.GV: chuẩn bị giỏo ỏn , SGK,phấn,đề kiểm tra.
2.HS: đồ dùng học tập, sgk, vở, máy tính cầm tay..
III. Tiến trỡnh bài giảng:
1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: tiến hành trong bài.
3.Bài mới:
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động của GV và HS
Bài 1:Lập bảng xét dấu cho các tam thức bậc hai
1)	2)

File đính kèm:

  • docThắng Tự chọn 10.doc