Giáo án Hình 8 tiết 7: Luyện tập §4
Tiết : 07 LUYỆN TẬP §4
Tuần : 04
Ngày dạy:
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS nắm chắc hơn định nghĩa và tính chất của đường trung bình của tam giác, của hình thang.
2. Kỹ năng: HS biết vận dụng các kiến thức trên để giải các bài toán về: 3 điểm thẳng hàng, tính độ dài đoạn thẳng, so sánh đoạn thẳng.
3. Thái độ: HS được rèn luyện tính cẩn thận, chặt chẽ và chính xác trong việc trình bày lời giải.
B. CHUẨN BỊ
1. Của GV: SGK, phấn màu, thước chia khoảng, nội dung bài dạy.
2. Của HS: Thực hiện tốt lời dặn của GV ở tiết 6, đồ dùng học tập cho môn hình học.
Tiết : 07 LUYỆN TẬP §4 Tuần : 04 Ngày dạy: A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS nắm chắc hơn định nghĩa và tính chất của đường trung bình của tam giác, của hình thang. 2. Kỹ năng: HS biết vận dụng các kiến thức trên để giải các bài toán về: 3 điểm thẳng hàng, tính độ dài đoạn thẳng, so sánh đoạn thẳng. 3. Thái độ: HS được rèn luyện tính cẩn thận, chặt chẽ và chính xác trong việc trình bày lời giải. B. CHUẨN BỊ 1. Của GV: SGK, phấn màu, thước chia khoảng, nội dung bài dạy. 2. Của HS: Thực hiện tốt lời dặn của GV ở tiết 6, đồ dùng học tập cho môn hình học. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ Điền vào chỗ trống các câu sau đây: a). Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác . . . (2 đ) b). Đường trung bình của tam giác là . . . (1,5 đ) c). Đường trung bình của tam giác thì . . . (1,5 đ) d). Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang . . . (2 đ) e). Đường trung bình của hình thang là . . . (1,5 đ) f). Đường trung bình của hình thang thì . . . (1,5 đ) (Thời gian làm bài 6 phút) + GV đặt vấn đề chuyển tiếp vào phần luyện tập. Ghi tựa bài lên bảng. 2. Tổ chức luyện tập HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Giải BT 22, 25, 26, 27. BT 22: (vẽ hình 43) BT này thầy đã hướng dẫn cho các em ở tiết trước rồi (tiết 5). Vậy ai có thể xung phong lên bảng giải ? Nhận xét, kết luận, cho điểm. BT 25/80: Yêu cầu HS đọc đề bài. GV vẽ hình lên bảng. Nhắc lại cách CM 3 điểm tẳng hàng bằng tiên đề Ơclit và (theo tiên đề Ơclit) A, B, C thẳng hàng. Với BT này các em hãy vận dụng ĐL3, kết hợp với tiên đề Ơclit ta sẽ đi đền đpcm. Cho 1 HS tự nguyện lên bảng giải. Nhận xét, kết luận, cho điểm. BT 26/80: Yêu cầu HS xem H.45 SGK. Gọi 1 HS tự nguyện giải. Nhận xét, kết luận, cho điểm. BT 27/80: (vẽ hình - gợi ý) Câu a: dùng ĐL3. Câu b: Với 3 điểm bất kỳ A, B, C ta có: . Với kiến thức này, các em hãy kết hợp kết quả câu a để đi đến đpcm. Gọi 1 HS lên bảng CM. GV hỗ trợ cách trình bày. 1 HS lên lên bảng giải bài 22, các HS còn lại tự học. Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Chú ý lắng nghe và quan sát hình vẽ trên bảng. Chăm chú lắng nghe, hiểu để vận dụng. Một HS lên bảng CM, các HS còn lại tự học. Nhận xét. Quan sát, suy nghĩ ở H.45. HS lên bảng giải. Nhận xét lời giải. Vẽ hình BT 27. CM câu a theo ĐL3. HS chứng minh câu b theo hướng dẫn của GV. HS giải. LUYỆN TẬP §4. BT 22/80: + Xét có và (gt) hay(ĐL3) + Xét có (gt) và (cmt) (ĐL1). Đpcm. BT 25/80: + Xét có và (gt) (ĐL3) hay (1) + Xét có và (gt) (ĐL3) (2) + Từ (1) và (2) (theo tiên đề Ơclit) E, K, F thẳng hàng. Đpcm. BT 26/80: (xem H.45 SGK) + CD là đường trung bình của hình thang ABFE cm Vậy cm. + EF là đường trung bình của hình thang CDHG hay cm. Vậy cm. BT 27/80: a). + Xét có và (gt) . + Xét có và (gt) . b). Xét 3 điểm E, F, K ta có: hay . Đpcm. 3. Hướng dẫn giải BT BT 28: a). Dùng ĐL4 để CM . Dùng ĐL2 vào và để đi đến đpcm. b). Lần lượt tính được cm, cm, cm, cm. 4. Hướng dẫn học ở nhà + Xem lại SGK và vở ghi. Cần học thuộc lòng định nghĩa, các định lý của đường trung bình trong tam giác và trong hình thang. Chú ý cách trình bày lời giải của dạng BT. + Tham khảo thêm các BT 25 BT 44 SBT. + Xem trước §5 (xem kỹ mục 1, 2). Nhận xét tiết dạy.
File đính kèm:
- HH8-t7.doc