Giáo án Hình 8 tiết 6: Đường trung bình của hình thang (tiếp theo)
Tiết : 06 §4 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG (tiếp theo).
Tuần : 03
Ngày dạy:
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được định lý 3 định nghĩa định lý 4 về đường trung bình của hình thang.
2. Kỹ năng: HS biết vận dụng các nội dung trên để tính độ dài, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai d0oạn thẳng song song qua các BT đơn giản.
3. Thái độ - vận dụng: HS rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào bài toán thực tế.
B. CHUẨN BỊ
1. Của GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, nội dung bài dạy.
2. Của HS: Thực hiện tốt lời dặn của GV ở tiết 5, đồ dùng học tập cho môn hình học.
Tiết : 06 §4 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG (tiếp theo). Tuần : 03 Ngày dạy: A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm được định lý 3 định nghĩa định lý 4 về đường trung bình của hình thang. 2. Kỹ năng: HS biết vận dụng các nội dung trên để tính độ dài, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai d0oạn thẳng song song qua các BT đơn giản. 3. Thái độ - vận dụng: HS rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào bài toán thực tế. B. CHUẨN BỊ 1. Của GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, nội dung bài dạy. 2. Của HS: Thực hiện tốt lời dặn của GV ở tiết 5, đồ dùng học tập cho môn hình học. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu định lý 1 về đường trung bình của tam giác (vẽ hình, ghi GT - KL) (4 đ) Câu 2: Nêu định nghĩa và tính chất của đường trung bình của tam giác (6 đ) (Thời gian làm bài 5 phút) + GV đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới. Ghi tựa bài lên bảng. 2. Dạy học bài mới HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Định lý 3. Cho HS thực hiện tương tự Hỏi: Từ các em hãy phát biểu thành định lý. Ghi định lý 3, vẽ hình, ghi GT - KL lên bảng cho HS ghi theo. Gợi ý HS vẽ giao điểm I của AC và EF (H.37) rồi CM (bằng cách xét có ) và CM ( bằng cách xét có ). Gọi 1 HS tự nguyện lên CM. Nhận xét, kết luận, cho điểm. Hoạt động 2: Định nghĩa. Giới thiệu định nghĩa đường trung bình của hình thang qua H.38 SGK. Cho HS làm BT 23 (H.44) SGK, để củng cố định lý 3 và thấy được IK là đường gì của hình thang PQNM. Hoạt động 3: Định lý 4. Xem H.38, các em có nhận xét gì về đường thẳng EF với 2 đường thẳng AB, CD. Hãy so sánh EF với ? Từ đây hãy phát biểu thành định lý (có thể cho HS nhắc lại định lý 2 rồi dự đoán tính chất đường trung bình của hình thang). Giới thiệu ĐL4: ghi ĐL4, vẽ hình, ghi GT - KL lên bảng cho HS ghi theo. Gợi ý CM: Để CM ta tạo ra 1 tam giác có E, F là trung đểm của 2 cạnh và DC nằm trên cạnh thứ 3. Đó là với K là giao điểm của AF và DC. H39 SGK. Từ đó để HS tự CM: . Gọi 1 HS tự nguyện lên bảng CM. GV nhận xét, kết luận. Đáp: I là trung điểm của AC, F là trung điểm của BC. Đáp: (định lý 3 SGK). Ghi định lý 3, vẽ hình, GT - KL vào vở ghi. HS CM định lý 3 theo gợi ý của GV, sau khi quan sát trên bảng và chú ý lắng nghe. Nhận xét. Quan sát, suy nghĩ, ghi định nghĩa và vẽ hình vào vở. H.44 cho: (cùng vuông góc PQ) là hình thang. Lại có và (cùng vuông góc PQ) dm (theo ĐL3). . . Phát biểu định lý 4 SGK. Ghi ĐL4, vẽ hình, GT - KL vào vở. HS chứng minh theo gợi ý của GV. Nhận xét lời giải của bạn trên bảng. §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG. 1. Định lý 3: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì nó cũng đi qua trung điểm của cạnh bên còn lại. 2. Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh bên của hình thang. 3. Định lý 4: Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy. 3. Củng cố và luyện tập bài học Cho HS thực hiện (xem hình 40 SGK). Giải: + Ta có (cùng vuông góc với DH: gt) tứ giác ACHD là hình thang. + Xét hình thang ACHD () có: B là trung điểm của AC (gt) và (cmt) E là trung điểm của DH BE là đường trung bình của hình thang ACHD. hay cm. Giải BT 23/80: (xem hình 44 SGK) + Ta có (cùng vuông góc với PQ: gt) tứ giác MNQP là hình thang. + Xét hình thang MNQP () có: I là trung điểm của MN (gt) và (cmt) K là trung điểm của PQ hay dm. Giải BT 24/80: (GV vẽ hình trên bảng). Kẻ AH, CM, . Hình thang ABKH có nên và CM là đường trung bình. Do đó cm. 4. Hướng dẫn học ở nhà + Xem lại SGK và vở ghi. Cần học thuộc lòng định nghĩa, các định lý 3 và 4. + Làm BT 25 vào vở BT. + Xem trước phần luyện tập. Nhận xét tiết dạy.
File đính kèm:
- HH8-t6.doc