Giáo án Hình 8 tiết 58: Luyện tập §3

Tiết : 58 LUYỆN TẬP §3

Tuần : 31

Ngày dạy:

A. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

 + Giúp HS ôn tập, củng cố vững chắc các khái niệm, các dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song.

 2. Kỹ năng:

 + Rèn luyện kỹ năng tính toán có liên quan đến thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

 3. Thái độ:

 + Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học, thông qua các bài toán có nội dung liên quan.

B. CHUẨN BỊ

 1. Của GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, mô hình (thiết bị), nội dung luyện tập.

 2. Của HS: Thực hiện tốt lời dặn ở tiết 57. Đồ dùng học tập cho môn hình học.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình 8 tiết 58: Luyện tập §3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 58
LUYỆN TẬP §3
Tuần : 31
Ngày dạy: 
A. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức:
	+ Giúp HS ôn tập, củng cố vững chắc các khái niệm, các dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song.
	2. Kỹ năng:
	+ Rèn luyện kỹ năng tính toán có liên quan đến thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
	3. Thái độ:
	+ Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học, thông qua các bài toán có nội dung liên quan.
B. CHUẨN BỊ
	1. Của GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, mô hình (thiết bị), nội dung luyện tập.
	2. Của HS: Thực hiện tốt lời dặn ở tiết 57. Đồ dùng học tập cho môn hình học.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
	1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Vẽ hình và viết công thức tính:
a). Thể tích của hình hộp chữ nhật (5đ).
b). Thể tích của hình lập phương (5đ).
	2. Dạy học bài mới
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1. Giải BT 104
BT 14/104: 
— Cho HS đọc đề bài.
— Vẽ hình và ghi các số liệu đã cho lên hình.
a).
— Hãy cho biết dung tích nước đã đổ vào ?
— 2400 l = ? dm3 = ? m3.
— 2,4 m3 là gì của hình hộp chữ nhật ? Trong đó, ta đã có biết cạnh nào ?
— Lúc này, để tính chiều rộng, ta làm cách nào ?
— Cho HS nhận xét, chốt lại, cho điểm.
b).— Lúc sau, dung tích bể là bao nhiêu ? Hãy tính ra (m3).
— Lúc này, để tính chiều cao của bể, ta làm sao ? (gọi một HS lên bảng giải). Cho lớp nhận xét, chốt lại, cho điểm.
Hoạt động 1. Giải BT 105
BT 15/105: 
— Cho HS đọc đề bài.
— Thể tích của 25 viên gạch là bao nhiêu ?
— Diện tích đáy thùng là bao nhiêu ?
— Lúc đó, chiều cao nước dâng lên khi bỏ gạch vào ?
— Như vậy, nước còn cách miệng thùng mấy dm ?
— Chú ý theo dõi, suy nghĩ.
— Quan sát trên bảng, vẽ hình nhanh vào vở.
— Trả lời: . . .
— Trả lời: . . .
— Trả lời: . . .
m,m, (cần tính).
— Một HS lên bảng trình bày. 
— Lớp nhận xét, hoàn chỉnh lời giải vào vở.
— HS trả lời, GV ghi bảng.
— Trả lời: . . .
Một HS lên bảng giải. Lớp nhận xét, hoàn chỉnh lời giải vào vở.
— Chú ý theo dõi, suy nghĩ.
— Trả lời. GV ghi bảng.
— Trả lời. GV ghi bảng.
— Trả lời. GV ghi bảng.
— Trả lời. GV ghi bảng.
LUYỆN TẬP §3.
BT 14/104: 
a).+ Thể tích nước đã đổ vào:
 l = m3.
 với m.
m
+ Vậy chiều rộng của bể nước là m.
b).+ Dung tích bể nước lúc sau:
l = m3.
m.
+ Vậy bể cao 1,2m.
BT 15/104: 
+ Thể tích của 25 viên gạch:
dm3.
+ Diện tích đáy thùng: 
dm2.
+ Chiều cao nước dâng lên: 
dm.
+ Sau khi thả gạch vào thì nước còn cách miệng thùng là:
dm.
	3. Hướng dẫn học ở nhà
	+ Xem lại SGK và vở ghi. Cần làm thêm BT 16, 19, 21, 24 trang 108 đến 110 (SBT). 
	+ Xem trước §4. Hình lăng trụ đứng.

File đính kèm:

  • docHH8-t58.doc