Giáo án Hình 8 tiết 53: Ôn tập chương III

Tiết : 53 ÔN TẬP CHƯƠNG III

Tuần : 29

Ngày dạy:

A. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

 + HS được củng cố các kiến thức: Định lí Ta lét, Định lí Ta lét đảo, Hệ quả của định lí Ta lét; Định lí về t/c đpg của tam giác; Định lí về đường thẳng song song với một cạch của tam giác và cắt 2 cạnh còn lại; Các TH đồng dạng của tam giác, tam giác vuông; Tỉ số đường cao, tỉ số DT của hai tam giác đồng dạng .

 2. Kỹ năng:

 + HS vận dụng được các định lý để giải các bài toán ở SGK.

 + HS rèn luyện kỹ năng trình bày lời giải và vẽ hình

 3. Thái độ:

 + HS có thái độ nghiêm túc, tập trung ôn tập; vận dụng hợp lý, chính xác các kiến thức đã học.

B. CHUẨN BỊ

 1. Của GV: SGK, phấn màu, êke, thước chia khoảng, nội dung ôn tập, bảng phụ.

 2. Của HS: Thực hiện tốt lời dặn ở tiết 49. Đồ dùng học tập cho môn hình học. Soạn trước ở nhà các câu hỏi ôn tạp chương, xem trước phần tóm tắt chương III.Chuẩn bị phiếu ôn tập phô tô(tr89)

 

doc6 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 815 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình 8 tiết 53: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 53
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Tuần : 29
Ngày dạy: 
A. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức:
	+ HS được củng cố các kiến thức: Định lí Ta lét, Định lí Ta lét đảo, Hệ quả của định lí Ta lét; Định lí về t/c đpg của tam giác; Định lí về đường thẳng song song với một cạch của tam giác và cắt 2 cạnh còn lại; Các TH đồng dạng của tam giác, tam giác vuông; Tỉ số đường cao, tỉ số DT của hai tam giác đồng dạng .
	2. Kỹ năng:
	+ HS vận dụng được các định lý để giải các bài toán ở SGK.
	+ HS rèn luyện kỹ năng trình bày lời giải và vẽ hình
	3. Thái độ:
	+ HS có thái độ nghiêm túc, tập trung ôn tập; vận dụng hợp lý, chính xác các kiến thức đã học.
B. CHUẨN BỊ
	1. Của GV: SGK, phấn màu, êke, thước chia khoảng, nội dung ôn tập, bảng phụ.
	2. Của HS: Thực hiện tốt lời dặn ở tiết 49. Đồ dùng học tập cho môn hình học. Soạn trước ở nhà các câu hỏi ôn tạp chương, xem trước phần tóm tắt chương III.Chuẩn bị phiếu ôn tập phô tô(tr89)
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
	1. Kiểm tra bài cũ (không KT)
	2. Dạy học bài mới:
Tiết 1:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1. Định lí Talet thuận và đảo (5p)
· Gọi lần lượt hs phát biểu định lí Ta-lét, Đlí Ta-lét đảo.
·Cho hs xem bảng phụ, y/c hs điền vào chỗ trống trong phiếu ôn tập. Gọi một hs lên bảng trình bày.
· Cho hs NX
Hoạt động 2. Hệ quả của định lý Ta-lét (5p)
· Gọi hs phát biểu hệ quả của định lí Ta-lét.
· GV treo bảng phụ. Cho hs điền vào chỗ trống trong phiếu ôn tập.
· Cho hs NX
MN//BC 
∆ABC, có DE//BC
DE // BC 
∆ABC, có KL//BC
KL // BC 
Hoạt động 3. Tính chất đường phân giác trong tam giác (5p)
AD là đpg của ?
AE là tia pg ngoài tại đỉnh A
Hoạt động 4. Tam giác đồng dạng. (10ph)
· Cho hs thực hiện tương tự các hđ trên.
a)S
 (theo tỉ số k)
b) +Tỉ số diện tích:
+Tỉ số đường cao: 
+Tỉ số chu vi:
Y/c hs kể ra các TH đồng dạng của hai tam giác.
· Cho hs thực hiện như trên.
c) Các TH đồng dạng của hai tam giác: ∆ABC S
 ∆DEF 
* T/h c.c.c:
*T/h c.g.c:
 và .
*T/h g.g:
 và 
d) TH đồng dạng đặc biệt của hai tam giác vuông.
Hai tam giác vuông ABC và DEF, có:
S
 (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Hoạt động 5. Củng cố, luyện tập (20ph)
*Cho hs làm BT 1 ở phiếu ôn tập.
· Gọi 3 hs trình bày ở bảng.
· Cho mỗi tổ làm một bài
· Cho hs nhận xét bài làm ở bảng.
· GV sửa chữa, chốt lại và cho điểm.
*Hướng dẫn hs làm BT 2 ở phiếu ôn tập.
a) AD là tia phân giác của ∆ABC (gt)
Thế số vào, tính được x.
b) PQ là tia phân giác của ∆PMN (gt)
(tích chéo và giải pt)
· HS1: Phát biểu định lí Ta-lét.
HS2: Phát biểu định lí Ta-lét đảo.
· HS điền vào phiếu ôn tập
· Một hs lên bảng điền vào chỗ trống.
· HS NX
· HS phát biêu
· HS điền vào phiếu ôn tập
· HS NX
· HS điền và phiếu ôn tập.
Một hs trình bày ở bảng.
· HS điền và phiếu ôn tập.
Một hs trình bày ở bảng.
· HS1: hình a)
HS2: hình b)
HS3: hình c)
· Các hs mỗi tổ làm vào vở.
· HS nhận xét.
· HS ghi hoàn chỉnh bài giải vào vở.
HS theo dõi và ghi nhận.
A.LÝ THUYẾT.
1. Định lí Talet thuận và đảo
2. Hệ quả của định lý Ta-lét:
MN//BC 
∆ABC, có DE//BC
DE // BC 
∆ABC, có KL//BC
KL // BC 
3. Tính chất đường phân giác trong tam giác.
AD là đpg của 
AE là tia pg ngoài tại đỉnh A
4. Tam giác đồng dạng.
a) Định nghĩa:
S
 (theo tỉ số k)
b) Tính chất:
+Tỉ số diện tích:
+Tỉ số đường cao: 
+Tỉ số chu vi:
c) Các TH đồng dạng của hai tam giác: ∆ABC S
 ∆DEF 
* T/h C.C.C:
*T/h C.G.C:
 và 
*T/h G.G:
 và 
d) TH đồng dạng đặc biệt của hai tam giác vuông.
Hai tam giác vuông ABC và DEF, có:
S
 (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
B. BÀI TẬP.
Bài 1. Tính các số đo x, y trên hình vẽ. Tìm trên mỗi hình vẽ các tam giác đồng dạng với nhau
Giải
Ta có: DE // BC (gt)
 (HQ đlí Talét)
Hay 
Suy ra :
+)∆ADE S
 ∆ABC (vì DE//BC)
b) Ta có : 
(HQ đlí Talét)
+)∆AMN S
 ∆ABC (vì MN//BC)
c) Ta có :∆A’B’O vuông tại A’(gt)
Ta có :
 (HQ Đlí Talét)
Hay 
Suy ra :
+)∆OA’B’ S
 ∆OAB (vì A’B’//AB)
Tiết 2
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1. BT 4
a)· Y/c hs xác định TH đồng dạng của hai tam giác này. Gọi một hs trình bày c/m ở bảng.
· Gọi hs nhận xét. 
b) GV gợi ý phân tích cho hs theo sơ đồ:
AB.AC = AE.HB
∆ABC S
 ∆HAC
· Gọi một HS trình bày ở bảng.
· Cho hs nhận xét. 
c) Từ , cho hs xác định cạnh nào đã biết, cạnh nào chưa biết. Muốn tính AH trước tiên ta cần tính cạnh BC. 
· Gọi 1 hs tính cạnh BC ở bảng.
· Cho hs nhận xét. 
· Gọi 1 HS khác tính AH.
Hoạt động 2. BT 7
· HD: Câu a, b) Tương tự BT 4
· Câu c) Y/c hs vẽ tia phân giác của góc BCA
CK là đ.phân giác của ∆ABC, cho ta hệ thức gì?
Theo cmt, ta lại có: 
· Từ hai điều này ta suy ra được gì?
· Gọi 1 hs trình bày c/m
· GV cho hs nhận xét, sửa chữa.
Hoạt động 3. HD BT 9
a) Y/c hs xác định hai tam giác này đồng dạng theo trường hợp nào? Vì sao?
· Ngoài ra còn cách nào khác không? (Gợi ý định lí trang 71)
HD: *Cách khác:
Ta có: AB // CD (gt)
∆OABS
∆OCD (theo đlí trang 71 SGK)
b) Tính OD sử dụng tỉ số đồng dạng của hai tam giác c/m ở câu a.
· HS trả lời 
· 1 HS trình bày c/m ở bảng.
· HS nhận xét.
· HS ghi vào vở
· HS trình bày
· HS nhận xét.
· HS ghi vào vở
· 1 HS trình bày ở bảng.
· HS nhận xét.
· 1 HS trình bày ở bảng.
· HS nhận xét.
· HS ghi vào vở
· 1 hs lên bảng vẽ tia phân giác.
· HS: 
· HS: 
· 1 HS trình bày ở bảng
. · HS NX và ghi vào vở.
· HS trả lời
· HS trả lời.
HS theo dõi và ghi nhận vào vở.
Bài 4: 
a) C/m: ∆ABC S
 ∆HBA
Xét ∆ABC và ∆HBA,có:
:góc chung.
Vậy: ∆ABC S
 ∆HBA (g.g)
b) AB.AC = AE.HB
Xét ∆ABC và ∆HAC,có:
:góc chung.
Do đó: ∆ABC S
 ∆HAC (g.g)
c) Tính AH
∆ABC vuông tại A (gt)
Ta có: (cmt)
Hay 
Bài 7: 
a)C/m : ∆ABC S
 ∆HAC
b)Tính BC, AH
ĐS: BC = 15 cm; AH = 7,2 cm.
c) C/m :
Ta có: CK là đường phân giác của ∆ABC (gt)
Mà: (cmt)
Do đó: .Đpcm
Bài 9.
a) C/m: ∆OABS
 ∆OCD
HD: ∆OABS
 ∆OCD (g.g)
*Cách khác:
Ta có: AB // CD (gt)
∆OABS
∆OCD (theo đlí trang 71 SGK)
b) Tính OD.
3. Hướng dẫn học ở nhà.
+ Xem lại phần lý thuyết ở phiếu ôn tập và các BT đã giải. Cần thực hành lại các BT này.
+ Làm các BT đã được HD và các BT còn lại ở phiếu ôn tập.
+ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ : thước thẳng, compa, máy tính cho tiết KT tập trung ở tuần sau.

File đính kèm:

  • docHH8-t53.doc