Giáo án Hình 8 tiết 3: Hình thang cân
Tiết : 03 §3. HÌNH THANG CÂN
Tuần : 02
Ngày dạy:
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiện nhận biết hình thang cân.
2. Kỹ năng: HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, tính chất để chứng minh, tính toán và chứng minh vài BT đơn giản.
3. Thái độ - vận dụng: HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. Rèn luyện tính cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ
1. Của GV: SGK, phấn màu, thước chia khoảng, thước đo góc, compa, nội dung bài dạy.
2. Của HS: Thực hiện tốt lời dặn của GV ở tiết 2, đồ dùng học tập cho môn hình học.
Tiết : 03 §3. HÌNH THANG CÂN Tuần : 02 Ngày dạy: A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiện nhận biết hình thang cân. 2. Kỹ năng: HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, tính chất để chứng minh, tính toán và chứng minh vài BT đơn giản. 3. Thái độ - vận dụng: HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. Rèn luyện tính cẩn thận. B. CHUẨN BỊ 1. Của GV: SGK, phấn màu, thước chia khoảng, thước đo góc, compa, nội dung bài dạy. 2. Của HS: Thực hiện tốt lời dặn của GV ở tiết 2, đồ dùng học tập cho môn hình học. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Điền vào chỗ trống các câu sau đây: a). Hình thang là: . . . b). Trong hình thang, hai góc . . . thì bù nhau. c). Nếu hình thang có 2 cạnh bên song song thì . . . d). Nếu hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì . . . Câu 2: Cho tứ giác ABCD có và AC là tia phân giác của . Chứng minh rằng ABCD là hình thang. (HS làm trong 6 phút). GV: + Gọi lần lượt 4 HS trả lời nhanh câu 1. + Vẽ hình câu 2, gọi HS (khá) lên bảng sử bài. + Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới. Ghi tựa bài lên bảng. 2. Dạy học bài mới HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Định nghĩa. Cho HS quan sát hình 23 SGK và yêu cầu trả lời Giới thiệu H.23 là hình thang cân. Hỏi:Thế nào là hình thang cân ? Ghi bảng: định nghĩa hình thang cân và vẽ H.23 + tóm tắt định nghĩa. Nhấn mạnh 2 ý: + Hình thang. + Hai góc kề một đáy bằng nhau. Giới thiệu phần chú ý. Nhắc nhở: chú ý này coi như 1 tính chất của hình thang cân. Cho HS lần lượt trả lời Để KT lại, GV yêu cầu HS giải thích khẳng định của mình (cho điểm thưởng). Làm công việc như câu a. Cho HS ghi kết luận của nhận xét này vào vở ghi. Hoạt động 2: tính chất. * Định lý 1: Cho HS đo độ dài 2 cạnh bên hình thang cân và rút ra nhận xét. Giới thiệu định lý 1 lên bảng, vẽ hình và ghi GT - KL. Gợi ý HS chứng minh: kẻ , . Dùng tính chất: hình thang có 2 cạnh bên song song và góc đồng vị. Gọi 1 HS (khá) lên bảng chứng minh. Nhận xét, kết luận, cho điểm. Lưu ý HS: còn phải xét trường hợp , ta chứng minh thế nào ? Nêu chú ý: SGK và khẳng định rằng định lý 1 không có định lý đảo. Bài tập: Các khẳng định sau đây đúng hay sai ? a). Trong hình thang cân, 2 cạnh bên thì bằng nhau. b). Nếu hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau thì nó là hình thang cân. * Định lý 2: Vẽ hình thang cân ABCD (). Theo định lý 1, ta có 2 đoạn thẳng nào bằng nhau ? Hãy quan sát và dự đoán xem còn 2 đoạn thẳng nào bằng nhau nữa (vẽ 2 đường chéo) ? Yêu cầu HS đo để củng cố dự đoán trên. Giới thiệu định lý 2 - ghi bảng - vẽ hình, ghi GT - KL. Hướng dẫn HS chứng minh: xét 2 tam giác bằng nhau (c - g - c) Đpcm. Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết. Vẽ H.29 (SGK) lên bảng. Cho HS thực hiện bằng cách gọi từng HS làm từng bước trên bảng. GV giới thiệu ĐL 3 - vẽ hình - ghi GT - KL lên bảng. Giới thiệu DHNB hình thang cân: + Hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau là . . . + Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là . . . Đó là 2 DHNB hình thang cân. Ghi bảng 2 DHNB trên. Chú ý quan sát H.23. Đáp: . Chú ý lắng nghe, quan sát H.23. HS đọc định nghĩa trong khung. Ghi định nghĩa và vẽ hình vào vở. Ghi tiếp phần tóm tắt. Theo gõi lời dặn của GV. Ghi chú ý vào vở. Chú ý lằng nghe GV nhắc nhở nội dung phần chú ý. Tham gia trả lời. HSa: a). Các hình thang cân là: ABCD, MNIK, PQST (có giải thích hợp lý) HSb: b). Các góc còn lại: , , (có giải thích hợp lý). HSc: c). Hai góc đối của hình thang cân là bù nhau. Đo độ dài 2 cạnh bên hình thang cân trên bảng và nhận xét: 2 cạnh bên này bằng nhau, rồi rút ra kết luận: Định lý 1 SGK. Ghi định lý 1, vẽ hình và ghi GT - KL. Chứng minh: + Kẻ , . Ta có: (do ) cân tại A . + Ngoài ra tứ giác ABCD là hình thang có 2 cạnh bên song song nên . + Do đó: . Đpcm. Khi thì có ngay (tính chất hình thang có 2 cạnh bên song song). Chú ý lắng nghe, hiểu. xem hình 27 SGK. HSa: đúng. HSb: sai. . . HS đo AC và BD. Kết luận . Ghi định lý 2 - vẽ hình và ghi GT - KL vào vở. Chứng minh: (c - g - c) . HS1: Dùng compa vẽ các điểm sao cho và AC cắt BD. HS2: Đo và . HS3: Dự đoán “hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân”. Ghi ĐL 3 - vẽ hình - ghi GT - KL vào vở. Hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau là hình thang cân (theo định nghĩa) Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân (ĐL3). Ghi 2 DHNB vừa nêu vào vở ghi. §3. HÌNH THANG CÂN. 1. Định nghĩa: Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) và (hay ). * Chú ý: Trong hình thang cân, 2 góc kề 1 đáy thì bằng nhau. * Nhận xét: Hai góc đối của hình thang cân là bù nhau. 2. Tính chất: * Định lý 1: Trong hình thang cân, hai cạnh bên thì bằng nhau. Hình thang vuông là hình thang có 1 góc vuông. * Định lý 2: Trong hình thang cân, 2 đường chéo bằng nhau. * Định lý 3: Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân. * Dấu hiệu nhận biết: + Hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau là hình thang cân . + Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân. 3. Củng cố và luyện tập bài học HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG BT 11/74: Gọi 1 HS đọc đề. Cần nhớ ĐL Pytago. Ta thấy ngay độ dài nào ? BT 14/75: Yêu cầu HS xem H.31 (SGK). Gọi 1 HS đọc đề. Cho HS trả lời. HS quan sát H.30. HS1: AB = . . .; CD = . . . HS2: Tính AD nhờ Pytago rồi suy ra BC. HS quan sát H.31. Chú ý lắng nghe, quan sát, suy nghĩ. Tứ giác ABCD là hình thang cân còn EFGH không là hình thang (có giải thích hợp lý). BT 11/74: a). Ta có ngay cm và cm. b). cm. 4. Hướng dẫn học ở nhà + Xem lại SGK và vở ghi. Cần học thuộc lòng định nghĩa, các tính chất và DHNB hình thang cân. + Làm các BT 12, 13/74; BT 15, 16, 18/75 SGK. Chú ý rằng các BT trên lần lượt tương tự với các BT trong SBT là BT 22 BT 26 SBT. + Tiết sau chúng ta sẽ sửa các BT trên. Xem trước BT 17, 19/75 (SGK). Nhận xét tiết dạy.
File đính kèm:
- HH8-t3.doc