Giáo án Hình 8 tiết 14: Đối xứng tâm

Tiết : 14 §8. ĐỐI XỨNG TÂM

Tuần : 07

Ngày dạy:

A. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: HS hiểu định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm. Nhận biết được 2 đoạn thẳng đối xứng nhau qua 1 điểm. Nhận biết được hình bình hành là hình có tâm đối xứng.

 2. Kỹ năng:

 + HS biết vẽ: điểm đối xứng với 1 điểm cho trước qua 1 điểm, đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 điểm. Biết chứng minh 2 điểm đối xứng nhau qua 1 điểm.

 + HS biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế.

 3. Thái độ: HS rèn luyện cách trình bày lời giải trong chứng minh, lập luận.

B. CHUẨN BỊ

 1. Của GV: SGK, phấn màu, thước chia khoảng, compa, nội dung bài dạy.

 2. Của HS: Thực hiện tốt lời dặn của GV ở tiết 13, đồ dùng học tập cho môn hình học.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình 8 tiết 14: Đối xứng tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 14
§8. ĐỐI XỨNG TÂM
Tuần : 07
Ngày dạy:
A. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: HS hiểu định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm. Nhận biết được 2 đoạn thẳng đối xứng nhau qua 1 điểm. Nhận biết được hình bình hành là hình có tâm đối xứng.
	2. Kỹ năng: 
	+ HS biết vẽ: điểm đối xứng với 1 điểm cho trước qua 1 điểm, đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 điểm. Biết chứng minh 2 điểm đối xứng nhau qua 1 điểm.
	+ HS biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế.
	3. Thái độ: HS rèn luyện cách trình bày lời giải trong chứng minh, lập luận.
B. CHUẨN BỊ
	1. Của GV: SGK, phấn màu, thước chia khoảng, compa, nội dung bài dạy.
	2. Của HS: Thực hiện tốt lời dặn của GV ở tiết 13, đồ dùng học tập cho môn hình học.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
	1. Kiểm tra bài cũ 
	Câu 1: Nêu các DHNB của HBH. (5 đ)
	Câu 2: Trung điểm của một đoạn thẳng là gì ? Nêu tính chất của nó (vẽ hình). (5 đ)
(Thời gian làm bài: 5 phút)
GV đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới. Ghi tựa bài lên bảng.
	2. Dạy học bài mới
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: mục 1.
— Cho HS thực hiện 
— Giới thiệu: lúc này A và đối xứng nhau qua O.
— Nêu định nghĩa (SGK): ghi bảng.
— Nêu quy ước: trường hợp .
Hoạt động 2: mục 2.
— Cho HS thực hiện 
Cho 1 HS làm trên bảng.
— GV nhận xét, kết luận: qua việc kiểm tra, ta thấy .
— Giới thiệu: lúc này, AB và gọi là 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua điểm O.
— Nêu ĐN: 2 hình đối xứng với nhau qua 1 điểm (SGK) lên bảng. Giới thiệu tâm đối xứng.
— Sử dụng H.77 SGK để giới thiệu: 2 đoạn thẳng (đường thẳng, góc, tam giác) đối xứng với nhau qua 1 điểm.
— Lưu ý HS: Hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua 1 điểm thì chúng bằng nhau (SGK/94).
— Cho HS quan sát H.78 (SGK).
— Giới thiệu: H và H’ là 2 hình đối xứng nhau qua điểm O. Có thể nói thêm: Khi quay hình H quanh điểm O một góc thì hình H trùng với hình H’.
Hoạt động 3: mục 3.
— Cho HS thực hiện
— Giới tiệu: định nghĩa hình có tâm đối xứng và tâm đối xứng của một hình (ghi bảng).
— Hỏi: tâm đối xứng của HBH là điểm nào ?
— Cho vài HS đọc định lý trong SGK, GV ghi bảng nội dung định lý và vẽ hình 79.
— Cho HS làm 
Có thể nói thêm: Khi quay các chữ N, S quanh tâm đối xứng một góc thì các chữ N, S lại trở về vị trí cũ.
— HS: 
— Chú ý lắng nghe, hiểu.
— Ghi định nghĩa vào vở ghi.
— Chú ý lắng nghe.
— HS: 
Các HS khác làm vào vở.
— Cả lớp chú ý, quan sát, lắng nghe, hiểu.
— Ghi nội dung ĐN vào vở.
— Chăm chú lắng nghe, quan sát H.77 SGK.
— Lắng nghe, ghi nhớ vào vở.
— Quan sát H.78, suy nghĩ.
— Chỉ quan sát, lắng nghe, hiểu.
— Đáp: AB và CD; AD và CB.
— Ghi nội dung định nghĩa vào vở.
— Đáp: là giao điểm của hai đường chéo.
— Nghe, xem và ghi nội dung định lý vào vở, vẽ hình.
— Quan sát H.80, suy nghĩ, trả lời: H, I, O, X, Z.
§7. ĐỐI XỨNG TÂM.
1. Hai điểm đối xứng qua 1 điểm:
Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối 2 điểm đó (xem H.74).
2. Hai hình đối xứng qua 1 điểm:
Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình nầy đối xứng với 1 điểm thuộc hình kia qua điểm O, và ngược lại.
* Ghi nhớ: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua 1 điểm thì chúng bằng nhau.
3. Hình có tâm đối xứng:
Định nghĩa: Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua đường thẳng d cũng thuộc hình H.
Định lý: Giao điểm hai đường chéo của HBH là tâm đối xứng của HBH đó.
	3. Củng cố và luyện tập bài học
	Giải BT 50/95: (Cho HS làm thẳng vào SGK, bằng bút chì, sau đó tô lại bút mực).
	Giải BT 52/95: 
+ ABCD là HBH (gt) và .
+ A là trung điểm của DE (gt) và 
 là HBH và (1)
+ Tương tự, và (2)
+ Từ (1) và (2) E, B, F thẳng hàng và 
 B là trung điểm của EF hay E và F đối xứng nhau qua B.
	4. Hướng dẫn học ở nhà
	+ Xem lại SGK và vở ghi. Cần nắm vững các định nghĩa, các định lý trong vở ghi.
	+ Làm BT 51 vào vở BT. 
	+ Xem trước (chuẩn bị) các BT 53 57 (phần luyện tập). Nhận xét tiết dạy.

File đính kèm:

  • docHH8-t14.doc
Giáo án liên quan