Giáo án Hình 7 Trường THCS Lập Lễ

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức : Học sinh hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

* Kĩ năng :Học sinh được rèn luyện kỹ năng vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. Bước đầu HS được tập suy luận.

*Thái độ : gây hứng thú học tập

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 Thước thẳng, bảng phụ 1, 2, thước đo góc, giấy rời, kéo.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU

- Phát hiện và giải quyết vấn đề. Vấn đáp

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc87 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình 7 Trường THCS Lập Lễ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7 / 10 / 2013
Ngày dạy: 7a3; Thứ 3/ 15 / 10 / 2013
 7a4: Thứ 4/16 / 10 / 2013 
Tuần 8 
Tiết 15: Ôn tập chương I ( tiếp )
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc đường thẳng songsong.
* Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời.
-Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để tính toán hoặc chứng minh.
* Thái độ: yêu thích môn toán
II. Chuẩn bị đồ dùng giảng dạy:
 Bảng nhóm, phấn mầu, thước thẳng, thước đo góc, ekê, bảng phụ 1, 2, 3.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập 
? Bài 57 
 GV đưa bảng phụ có hình vẽ lên bảng:
? Theo hướng dẫn giả sử vẽ tia Om như thế nào?
? Kí hiệu các góc tại đỉnh O là và như hình vẽ.
? Có x quan hệ như thế nào với và ?
- HS: x = + .
? Tính số đo và ? quan hệ nhu thế nào với ? Vì sao?
? Tính ? có quan hệ như thế nào với ? Vì sao?
? Vậy x = ?
GV: Chốt lại kn làm các bài tập dạng này: Vẽ thêm đường thẳng // hoặc vẽ góc để chứng tỏ 2 đường thẳng //.
HS: Làm các bài tương tự 48, 49 SBT ( Đối với lớp 7a4)
? Bài 58/ sgk
? GV cho HS thảo luận nhóm tìm cách làm.
? HS lên bảng trình bày kết quả, ở dưới làm bài trong vở.
? GT của bài là gì?
? Quan hệ giữa góc B và góc A? Vì sao?
GV cho HS nhận xét bài của bạn.
? Bài 59/ sgk
? Nhìn vào hình vẽ xác định bài toán cho biết điều gì?
 HS: Hoạt động nhóm – Báo cáo kết quả
 GV gợi ý cho HS ( nếu cần )
? Tính ? có quan hệ như thế nào với ? Vì sao?
? Tính ? có quan hệ như thế nào với ? Vì sao?
? Từ đó suy ra số đo góc G3? Vì sao?
? = ? Vì sao?
? = ? có quan hệ như thế nào với ? Vì sao?
? = ? có quan hệ như thế nào với góc G3? Vì sao?
1. Bài 57/ sgk
Vẽ tia Om // a; mà a // b nên Om // b.
Vì tia Om nằm giữa tia OA và OB 
ị AOB = x = + .
Vì Om // a ị = = 380 (góc so le trong).
Vì Om // b ị + = 1800 (hai góc trong cùng phía) mà = 1320 nên = 1800 – 1320 = 480.
Vậy x = + = 480 + 380 .
 x = 860. 
2. Bài 58/ sgk
Cho a ^ b và b ^ c
nên a // c.
Vì a // b nên + = 1800 (hai góc trong cùng phía)
mà = 1150 nên x = = 1800 – 1150 = 650.
3. Bài 59/ sgk
Vì d’’ // d’ nên = = 600 (góc so le trong).
= = 1100 (góc đồng vị vủa d’ // d’’).
= 1800 - = 1800 - 1100 = 700 (hai góc kề bù).
= = 1100 (hai góc đối đỉnh).
= (đồng vị của d // d’’)
 = = 700 (đồng vị của d // d’’).
Hoạt động 2: Củng cố và luyện tập
? Nêu những kiến thức cơ bản đã vận dụng vào các bài tập trên
HS : Phát biểu và bổ sung
GV : Chốt lại cho hs các dạng bài trong 2 tiết ôn tập
+ Dạng toán vẽ hình 
+ Dạng toán về định lí
+ Dạng toán tính góc
+ Dạng toán cm 2 đường thẳng song song và 2 đường thẳng vuông góc
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tự học 
Ôn tập các câu hỏi lí thuyết của chương I. Xem lại các bài tập đã chữa.
Chuẩn bị kiểm tra 45’ của chương I.
HS giỏi lớp 7a4 làm thêm các bài tập bổ sung SBT
Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
....................................o0o............................
 Ngày soạn: Thứ 2 /7 / 10 / 2013
Ngày dạy: 7a3; 7a4:Thứ 6/ 18 / 10 / 2013
 Tuần 8 
Tiết 16 : Kiểm tra chương I
I.MỤC TIấU: 
*Vờ̀ kiờ́n thức:
- Biờ́t khỏi niệm hai gúc đối đỉnh,khỏi niệm gúc vuụng, gúc nhọn ,gúc tự.
- Nắm chắc cỏc kiến thức về 2 đường thẳng vuụng gúc và song song, đường trung trực của đoạn thẳng, định lớ.
*Vờ̀ kĩ năng:
- Biờ́t sử dụng đỳng tờn gọi của cỏc gúc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng: Gúc so le trong, gúc đồng vị,gúc trong cựng phớa, ngoài cựng phớa.
- Biết dựng eke , thước kẻ, biết kớ hiệu hỡnh học. 
*Thái đụ̣: - Giáo dục thái đụ̣ tự giác, tích cực làm bài
II. CHUẨN BỊ: 	
- GV: Đề KT 	
- HS : Giấy KT, bỳt chỡ, thước kẻ, giấy nhỏp
III. MA TRẬN
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biờt
Thụng hiểu
Vọ̃n dụng
Tụ̉ng
Chủ đề 1:
Hai gúc đối đỉnh.
Biết tỡm số đo gúc dựa vỏo tớnh chất hai gúc đối đỉnh
Số cõu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1( Bài 4a)
1
1
1
10%
Chủ đề 2: Đường trung trực của đoạn thẳng
HS vẽ chớnh xỏc đường trung trực của đoạn thẳng và biết kớ hiệu trờn hỡnh
Số cõu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1( Bài 2)
1,5
1
1,5
15%
Chủ đề 2:
Hai đường thẳng vuụng gúc, 2 đường thẳng song song. 
Vận dụng được t/c của hai đường thẳng // để tỡm gúc
cm được 2 đường thẳng ^và // với nhau
Số cõu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1(Bài 3a)
1,5
1(Bài 3b)
1,5
2(Bài 4b,c)
3
4
6
60%
Chủ đề 3:
Định lý
Vẽ hỡnh theo ủũnh lớ,ghi được GT, KLcủa định lý.
Số cõu hỏi
Số điểm
1( Bài 1)
1,5
1
1,5
15%
Tổng số cõu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
3
30%
3
4
40%
2
3
30%
7
10
100%
IV. ĐỀ BÀI.
 Bài 1. : ( 1,5 điểm ): Vẽ hỡnh và viết giả thiết, kết luận của định lớ (viết bằng kớ hiệu) : “ Hai đường thẳng phõn biệt cựng vuụng gúc với đường thẳng thứ ba thỡ song song với nhau ”.
 Bài 2: ( 1,5 điểm ): Cho đoạn thẳng AB = 4cm . 
Hãy vẽ trung trực của đoạn thẳng AB 
 Bài 3: : ( 3, điểm ): 
Cho hỡnh vẽ . Biết a // b và . 
a. Tớnh 
b. Tớnh 
Bài 4 ( 4,0 điểm ):	
 Trong hình bên, biết = 1250, . 
 a) Tính 
 b) Chứng minh a // b
 c) Chứng minh c ^ b
Bài 5: ( Dành riờng cho hs giỏi) Cho hình vẽ sau biết: ; ; 
Chứng minh rằng : xx' // Cy
Đáp án
Câu
Đáp án
Điểm
1
+ Vẽ hỡnh đỳng 
+ Viết đúng GT ,KL (bằng kí hiệu)
0,5 đ
1 đ
2
+Vẽ đúng có đủ kí hiệu 
1,5đ
3
a.Ta cú: a//b nờn:
 (hai gúc đồng vị)
b.Ta cú: a//b nờn:
= 1800 ( hai gúc trong cựng phớa)
1,5điểm
1,5 điểm
4
+ Ghi đúng GT – KL 
a , Tính đúng = 550 ( đđ)
b , và ; là 2 góc trong cùng phía
 a // b
c, Vì a // b ( theo phần b ) 
 và a ^ c 
 b ^ c 
0,5 điểm
1 điểm
1,5 điểm
1 điểm
5
Biết vẽ đường thẳng tt’ qua B // Cy (1)
Tính được = 550 = 1250
 + = 1800 và ; trong cùng phía
 xx’ // Bt (2)
 Từ (1) và (2) xx’ // Cy
Đánh giá bài kiểm tra và - Thống kê điểm 
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
....................................o0o...............................
 Ngày soạn: Thứ 2 /14 / 10 / 2013
Ngày dạy: 7a3; Thứ 3/ 22 / 10 / 2013
 7a4: Thứ 4/ 23 / 10 / 2013 
Chương II - Tam giác
 Tuần 9 
 Tiết 17 : Đ1: Tổng ba góc của một tam giác
I. Mục tiêu:
*Kiến thức :HS nắm được định lí về tổng ba góc trong tam giác.
 - Biết định lí về góc ngoài của 1 tam giác. 
* Kĩ năng :Vận dụng được các định lí trên vào việc tính số đo các góc của tam giác .
TháI độ : Rèn tính cẩn thận khi đo ,vẽ 
II. Chuẩn bị đồ dùng giảng dạy: Bảng nhóm, thước thẳng, thước đo góc, ekê, bảng phụ 1, 2, 3, miếng bìa hình tam giác kèm hai góc nhỏ, kéo cắt giấy.
III, các phương pháp dạy học chủ yếu :
Phát hiện và giải quyết vấn đề .
Luyện tập và thực hành 
Bàn tay nặn bột 
IV.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra và thực hành đo tổng ba góc của một tam giác
? Vẽ hai tam giác bất kì. Dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác.
? Nhận xét số đo tổng ba góc của tam giác.
* GV kiểm tra bài trên bảng. Lấy kết quả ở dưới lớp.
? Rút ra nhận xét chung.
HS: Thực hành cắt ghép ba góc của một tam giác.
* GV sử dụng một tấm bìa lớn hình tam giác, thực hiện các thao tác của bài ?2/ sgk.
* Nêu dự đoán về tổng ba góc của một tam giác. GV: Tổng ba góc của 1 tam giác có như chúng ta dự đoán không. Chúng ta cùng xét trong tiết này Giới thiệu nội dung chương
Hai HS làm bài trên bảng. Dưới lớp làm vào vở.
+ + = 1800.
Hoạt động 2 : 1. Tổng ba góc trong tam giác
? HS đọc định lí , ghi GT và KL. Vẽ hình?
? Qua hoạt động thực hành nhận thấy + + đưa về thành tổng ba góc nào?
- HS: Thành tổng ba góc + + 
? Khi ấy các cạnh khác với cạnh AB, AC của và có đặc điểm gì ?
 HS : Chúng là hai tia đối nhau, chúng cùng nằm trên một đường thẳng song song với BC.
* GV: Ta có thể chứng minh 2 cạnh đó nằm trên một đường thẳng song song với BC dựa vào tiên đề Ơclit.
? Vậy qua bài thực hành để chứng minh định lí ta cần vẽ thêm hình như thế nào?
? Vì sao = ; = ? 
? Kết luận tổng ba góc ; ; của tam giác ABC?
 GV yêu cầu HS lên bảng trình bày chứng minh. 
 GV chú ý HS phần lưu ý.
* Định lí: sgk
GT: cho DABC
KL: + + = 1800.
Qua A kẻ đường thẳng xy // BC suy ra: 
 = (hai góc so le trong);
 = (hai góc so le trong);
Mà + + = 1800.
Vậy + + = 1800.
Lưu ý: sgk
Hoạt động 3 : Luyện tập
GV đưa bảng phụ 1 ghi bài 1/ sgk
H.1: x = 350 H.3: x = 650
H.2: x = 1100 H.4: x = 1400; y = 1000.
H.5: x = 1100; y =300.
* GV: đưa bảng phụ 2 ghi bài 4/ SBT.
Hãy chọn giá trị đúng của x trong các kết quả A; B; C; D và giải thích trong đó IK // EF.
A, 1000; B. 700; C. 800; D. 900.
* GV cho HS hoạt động nhóm, đại diện lên bảng trình bày. GV kiểm tra bài các nhóm khác và nhận xét.
Chọn đáp án d:
= 50; = 400;
Mà + + = 1800.
ị x = = 900
Hoạt động 4 : Củng cố
Nêu định lí tổng ba góc trong tam giác.
Về nhà: 1; 2/ SGK; 1; 2; 9/ SBT.
Đọc trước mục: 2; 3/ sgk của bài “Tổng ba góc trong tam giác”.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
Nêu định lí tổng ba góc trong tam giác.
Về nhà: 1; 2/ SGK; 1; 2; 9/ SBT.
Đọc trước mục: 2; 3/ sgk của bài “Tổng ba góc trong tam giác”.
Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
....................................o0o...............................
Ngày soạn: Thứ 2 /14 / 10 / 2013
Ngày dạy: 7a3; 7a4:Thứ 6/ 25 / 10 / 2013
Tuần 9
Tiết 18: Đ 2 : Tổng ba góc của một tam giác
I. Mục tiêu:
*Kiến thức :- Biết định lí về góc ngoài của 1 tam giác. 
*Kĩ năng : Vận dụng được các định lí trên vào việc tính số đo các góc của tam giác .
*Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của HS.
II. Chuẩn bị đồ dùng giảng

File đính kèm:

  • docgiao an hh 7 2013 1014.doc