Giáo án Hình 11CB - Chương II: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

CHƯƠNG II : ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN.

QUAN HỆ SONG SONG

Đ1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG ( tiết 1 )

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Giới thiệu môn HHKG cùng với hình ảnh của đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, hình biểu diễn của hình lập phương và tứ diện.

 - Trình bày sáu tính chất thừa nhận nhằm cung cấp những mệnh đề cơ bản làm căn cứ để suy luận và chứng minh các bài toán HHKG.

2. Kỹ năng:

 - Vẽ được hình biểu diễn của một số hình không gian đơn giản.

 - Vận dụng các tính chất thừa nhận để suy luận các bài toán HHKG.

3. Tư duy:

 - Phát triển tư duy trừu tượng, tư duy khái quát hóa.

4. Thái độ:

 - Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập.

 

doc52 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 712 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình 11CB - Chương II: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 luận: d // ().
- Học sinh nờu cỏch chứng minh.
- Học sinh nghiờn cứu, ghi túm tắt và vẽ hỡnh.
Giả thiết: 
Kết luận a // b
Học sinh nghiờn cứu và ghi túm tắt và vẽ hỡnh :
Học sinh giải
- Học sinh vẽ hỡnh :
II. Tớnh chất:
Định lớ 1:
Định lớ 2: 
Vớ dụ (SGK)
Hệ quả: Nếu hai mặt phẳng phõn biệt cựng song song với một đường thẳng thỡ giao tuyến của chỳng ( nếu cú) cũng song song với đường thẳng đú.
Hoạt động 3: Định lý 3
HĐ GIÁO VIấN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
-Giỏo viờn đặt vấn đề: Với vị trớ tương đối a // b ta cú định lý 1, định lý 2. Trong trường hợp a, b chộo nhau ( khụng cựng nằm trờn một mặt phẳng) thỡ như thế nào?
- Giỏo viờn nờu định lý:
Hướng dẫn: Chứng minh tồn tại a / / b. Lấy điểm M a, kẻ qua M đường thẳng b’//b. Mặt phẳng () chứa a, b’.
- Xột vị trớ tương đối () và b ? 
- Hóy chứng minh () duy nhất.
Gợi ý: Dựng phương phỏp phản chứng.
Học sinh ghi túm tắt.
Giả thiết: Cho a, b chộo nhau.
Kết luận: Tồn tại một mặt phẳng () chứa a và ()//b.
Học sinh: ()// b vỡ () chứa b’ // b.
Học sinh: Giả sử () chứa a và () // b. Khi đú . điều này vụ lý . Từ đú suy ra điều phải chứng minh.
Định lý 3: Cho hai đường thẳng chộo nhau. Cú duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia.
IV. Củng cố và hướng dẫn bài tập:
Củng cố: Giỏo viờn yờu cầu học sinh hệ thống hoỏ lại 3 định lý dưới dạng túm tắt.
Hướng dẫn bài tập: Giải bài tập SGK
Tiết 8 BÀI TẬP ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG
A.Mục Tiờu:
1. Về kiến thức: Nắm được định nghĩa và cỏc tớnh chất của đường thẳng và mặt phẳng song.
2. Về kỉ năng: Biết ỏp dụng cỏc tớnh chất của đường thẳng và mặt phẳng song để giải cỏc bài toỏn như: Chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng, tỡmgiao tuyến, thiết diện..
3. Về tư duy: + phỏt triển tư duy trừu tượng, trớ tưởng tưởng tượng khụng gian
 + Biết quan sỏt và phỏn đoỏn chớnh xỏc
4. Thỏi độ: cẩn thận, chớnh xỏc, nghiờm tỳc, tớch cực họat động
B. Chuẩn Bị: 
1. Học sinh: - Nắm vững định nghĩa và cỏc tớnh chất của đường thẳng và mặt phẳng song song làm bài tập ở nhà
 - thước kẻ, bỳt,...
2. Giỏo viờn: - Hệ thống bài tập, bài tập trắc nghiệm và phiếu học tập, bỳt lụng
 - bảng phụ hệ thống cỏc tớnh chất của đường thẳng và mặt phẳng song song.
C. Phương Phỏp: 
 - Gợi mở, vấn đỏp, đan xen hoạt động nhúm.
D. Tiến Trỡnh Bài Học: 
HĐ1: kiểm tra bài củ ( đưa bài tập trắc nghiệm trờn bảng phụ)
HĐ2: Bài tập chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.
HĐ3: Dựng thiết diện song song với một đường thẳng.
HĐ4: bài tập trắc nghiệm củng cố, ra bài tập thờm (nếu cũn thời gian)
E. Nội Dung Bài Học: 
HĐ1: Kiểm tra bài củ:
- GV treo bảng phụ về bài tập trắc nghiệm 
- Gọi HS lờn hoạt động
* Bài tập: 
Cõu 1: Chọn mệnh đề đỳng trong cỏc mệnh đề sau:
Cho đường thẳng d và mặt phẳng (P) ta cú cỏc vị trớ tương đối sau:
d cắt ( P ); d chộo (P), d song song với (P) 
d trựng với (P), d cắt (P), d song song với (P).
d cắt (P), d song song với (P), d nằm trong (P)
Cõu B và C đỳng
Cõu 2: Điền vào chổ trống để được mệnh đề đỳng:
A. B. C.
D. Cho hai đường thẳng chộo nhau. Cú duy nhất một mp chứa đường thẳng này và....
- Gọi HS nhận xột 
- Đưa ra đỏp ỏn đỳng và sửa sai ( nếu cú )
Đỏp Án: Cõu 1C
 Cõu 2:A.; B. d//d’; C. d // d’; D. ... song song với mp kia.
Hệ thống lại bài học:
Vào bài mới
Hoạt Động Thầy
Hoạt Động Trũ
Nội Dung Ghi Bảng
HĐ2: Bài tập CM đt //mp
- Chia nhúm HS ( 4 nhúm)
- Phỏt phiếu học tập cho HS.
- Nhúm1, 2: Bài 1; nhúm 2,3: bài 2
- Quan sỏt hoạt động của học sinh, hướng dẫn khi cần thiết .
Lưu ý: sử dụng định lý TaLet.
- Gọi đại diện nhúm trỡnh bày.
- Gọi cỏc nhúm cũn lại nhận xột.
- GV nhận xột, sữa sai
( nếu cú) và đưa ra đỏp ỏn đỳng.
- Nhắc lại cỏch chứng minh một đường thẳng song song với MP.
HĐ3: Bài tập tỡm thiết diện:
- Chia nhúm HS ( 4 nhúm)
- Phỏt phiếu học tập cho HS.
- Quan sỏt hoạt động của học sinh, hướng dẫn khi cần thiết .
- Gọi đại diện nhúm trỡnh bày.
- Gọi cỏc nhúm cũn lại nhận xột.
- GV nhận xột, sữa sai
( nếu cú) và đưa ra đỏp ỏn đỳng.
- Lưu ý cho HS cỏch tỡm giao tuyến của hai mặt phẳng cú chứa hai đường thẳng song song.
- HS lắng nghe và tỡm hiểu nhiệm vụ.
- HS nhận phiếu học tập và tỡm phương ỏn trả lời.
- thụng bỏo kết quả khi hoàn thành.
- Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày
- HS nhận xột
- HS ghi nhận đỏp ỏn
- HS lắng nghe và tỡm hiểu nhiệm vụ
- HS nhận phiếu học tập và tỡm phương ỏn trả lời.
- thụng bỏo kết quả khi hoàn thành.
- Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày
- HS nhận xột
- HS ghi nhận đỏp ỏn
Phiếu 1: Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tõm của tam giỏc ABD. Trờn đoạn BC lấy điểm M sao cho MB = 2MC. Chứng minh rằng: MG // (ACD).
Phiếu 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi G1, G2 lần lượt là trọng tõm của tam giỏc ACD và BCD. CMR : G1G2 // (ABC).
Đỏp ỏn:
1/Gọi N là trung điểm của AD
Xột tam giỏc BCN ta cú:
Nờn: MG // CN
Mà: 
Suy ra: MG // ( ACD)
2/ Gọi I là trung điểm của 
CD. Ta cú:
Do đú: G1G2 // AB (1)
Mà (2)
Từ (1), (2) suy ra: G1G2 // ( ABC )
HĐ2: 
Phiếu học tập số 3:
Cho tứ diện ABCD. Trờn cạnh AB lấy một điểm M. Cho là mp qua M, song song với hai đường thẳng AC và BD. Tỡm thiết diện của với cỏc mặt của tứ diện? thiết diện là hỡnh gỡ?
Phiếu học tập số 4:
Cho hỡnh chúp S.ABCD cú đỏy ABCD là một tứ giỏc lồi. Gọi O là giao điểm của hai đường chộo AC và BD. Gọi là mp đi qua O, song song với AB và SC. Tỡm thiết diện của với hỡnh chúp? thiết diện là hỡnh gỡ?
Đỏp ỏn: 
3/ Từ M kẻ cỏc đường thẳng 
song song AC và BD cắt BC
và AD lần lượt tại N, Q. 
- Từ N kẻ đường thẳng 
song song với BD cắt CD
 tại P.
Suy ra thiết diện cần tỡm là : Hỡnh bỡnh hành MNPQ.
4/ Từ O kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD, BC lần lượt tại M, N.
- Từ N kẻ đường thẳng song song với 
SC cắt SB tại P.
- Từ P kẻ đường thẳng song song
 với AB cắt SA tại Q.
Suy ra thiết diện cần tỡm 
là hỡnh thang : MNPQ
 F. Củng Cố:
 - Treo bảng phụ về bài tập trắc nghiệm để HS cựng hoạt động:
 Cõu 1: Cho hai đường thẳng a vàg b cựng song song với mp(P). Mệnh đề nào sau đõy đỳng:
a và b chộo nhau
a và b song song với nhau
a và b cú thể cắt nhau
a và b trựng nhau
Cỏc mệnh đề A, B, C, D đều sai
 Cõu 2: Khi cắt thiết diện bởi một mặt phẳng thỡ thiết diện thu được cú thể là những hỡnh nào sau đõy?
A. Hỡnh thang	B. hỡnh bỡnh hành	C. hỡnh thoi
Bài 3: Cho mp(P) và hai đường thẳng song song a và b. Mệnh đề nào đỳng trong cỏc mệnh đế sau đõy?
Nếu (P) // a thỡ (P) // b
Nếu (P) // a thỡ (P) // b hoặc 
Nếu (P) // a thỡ 
Nếu thỡ 
Nếu thỡ (P) cú thể song song với b
Nếu thỡ (P) cú thể song song với b
Đỏp ỏn: 1.C ; 2. A, B, C ; 3. B, D, F
 ---------------------------------------
Ngày dạy:
Tiết ppct:19-20-21..
Tuần : 16-17
Đ4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
Mục tiờu: qua bài này học sinh càn nắm được:
 1/ Về kiến thức:Nắm được định nghĩa hai mặt phẳng song song ,tớnh chất hai mặt phẳng song song. Điều kiện để hai mặt phẳng song song .Áp dụng vào giải toỏn.
 2/Về kĩ năng: Rốn kỹ năng vẽ hỡnh,vẽ hỡnh biểu diễn, vận dụng vào chứng minh cỏc định lý, bài tập.
 3/Về tư duy:Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng,tổng hợp cỏc và tớnh chất hai mặt phẳng song song,dấu hiệu nhận biết hai mặt song song .và khả năng vận dụngvào giải toỏn
 4/ Về thỏi độ: Nhgiờm tỳc trong học tập,cẩn thận chớnh xỏc,
Chuẩn bị: 
 + Học sinh: đọc trước sỏch giỏo khoa, dụng cụ vẽ hỡnh. một số mụ hỡnhvề hai mặt song song.
 + Giỏo viờn: Mụ hỡnh trực quan ,phiếu học tập bảng phụ.
 C.Tiến trỡnh bài họcvà cỏc hoạt động.
1/ Kiểm tra bài cũ:Trong khụng gian cho hai mặt căn cứ vào đõu để phõn biệt vị trớ tương đối của mặt phẳng. Khi nào thỡ hai mặt phẳng song song?Vẽ hỡnh minh họa?
 2/Nội dung bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Từ kiểm tra bài cũ.
HĐ2:H1 Cho () // (),đường thẳng d nằm trờn mặt phẳng ().thỡ đường thẳng d và mặt phẳng () cú điểm chung khụng ? vỡ sao? Chứng minh?Đưa ra phiếu học tập cho cỏc nhúm cựng thảo luận.
Đại diện nhúm trỡnh bày,cỏc nhúm khỏc cựng tham gia thảo luận tỡm ra kết quả đỳng.
Giỏo viờn tổng hợp đưa ra tớnh chất . H2: Trờn mặt phẳng cho hai đường thẳng cắt nhau a và b ,a và b lần lượt song song với . Cú nhận xột gỡ về vị trớ tương đốicủavà? chứng minh?(giỏo viờn hướng dẫn học sinh thảo luận) rồi đưa ra định lớ.
 H2: Để chứng minh hai mặt phẳng song song ta cú những phương phỏp nào?
 H3:Giỏo viờn phỏt phiếu học tập cho cỏc nhúm.Hướng dẫn học sinh thảo luận .
 Phiếu học tập số 2: ( vớ dụ 1)
 H1: Để chứng minh (G1G2 G 3 ) // (BCD)ta phải chứng minh hai mặt phẳng đú thỏa yờu cầu nào?
 H2: Tại sao G1G2 // NM? G2G3// PN?
 H3: cú kết luận gỡ về hai đường thẳng G1G2; G2G3 với mặt phẳng (BCD)?
HĐ3:
 H1: Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng d ta dựng được mấy đường thẳng song song với đường thẳng d?
H2: Nếu thay đường thẳng d bởi mặt phẳng .Thỡ qua điểm đú ta dựng được bao nhiờu mặt phẳng song song với mặt phẳng ?
H3: Từ định lớ2 chod//() thỡ trong 
()cú 1 đường thẳng song song với d khụng ? qua d cú mấy mặt phẳng song song với ()?
 H4: Hai đường thẳng phõn biệt cựng song song với đường thẳng thứ ba thỡ cú song song với nhau khụng?
H5: Nếu thay cỏc đường thẳng bởi cỏc mặt phẳng thỡ tớnh chất đú cũn đỳng nữa khụng?
H6: Cho điểm A khụng nằm trờn mặt phẳng ().Cú bao nhiờu đường thẳng đi qua A và song song với ()? Cỏc đường thẳng đú nằm ở đõu?
Giỏo viờn phỏt phiếu học số 2( vớ dụ 2). 
H7. Để chứng minh hai mặt phẳng song song ta phải chứng minh thỏa yờu cầu nào?
H8 . Hai đường phõn giỏc trong và ngoài của 1 gúc cú tớnh chất nào?
Sx song song với mặt (ABC) vỡ sao? Tương tự Sz ; Sy .từ đú suy ra điều phải chứng minh.
H9.Cú nhận xột gỡ về 3 đường thẳng SX, Sy ,Sz. Theo hệ quả 3 ta cú điều gỡ?
HĐ4: Cho hai mặt phẳng song song .Nếu một mặt phẳng cắt mặt phẳng này thỡ cú cắt mặt phẳng kia khụng? Cú nhận xột gỡ về hai giao tuyến đú.
(giỏo viờn chuẩn bị mụ hỡnh ba mặt phẳng trờn.)
Cho bảng phụ bờn.
H1: Cú nhận xột gỡ về độ dài hai đoạn thẳng AB và A’B’?
 H2.Tớnh chất này giống tớnh chất nào đó học ở hỡnh học phẳng.
Tl: Căn cứ vào số đường thẳng chung của hai mặt phẳ

File đính kèm:

  • docGIAO AN HINH 11CB0910.doc