Giáo án Hình 11 nâng cao tiết 8: Hai hình bằng nhau

Tiết PPCT: 8

Tuần 8

Bài 5: HAI HÌNH BẰNG NHAU

I. Mục đích – yêu cầu

1. Kiến thức:

- Hiểu được ý nghĩa của định lí: Nếu hai tam giác bằng nhau thì có phép dời hình biến tam giác này thành tam giác kia.

- Nắm được định nghĩa hai hình bằng nhau trong trường hợp tổng quát và thấy được sự hợp lí của định nghĩa đó.

2. Kĩ năng, kĩ xảo:

- Vận dụng định lí để chứng minh hai hình bằng nhau.

3. Thái độ, tình cảm: Giúp học sinh yêu thích môn học hơn, luôn tìm tòi kiến thức có liên quan đến bài học.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình 11 nâng cao tiết 8: Hai hình bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết PPCT: 8
Tuần 8
Bài 5: HAI HÌNH BẰNG NHAU
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa của định lí: Nếu hai tam giác bằng nhau thì có phép dời hình biến tam giác này thành tam giác kia.
- Nắm được định nghĩa hai hình bằng nhau trong trường hợp tổng quát và thấy được sự hợp lí của định nghĩa đó.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Vận dụng định lí để chứng minh hai hình bằng nhau.
3. Thái độ, tình cảm: Giúp học sinh yêu thích môn học hơn, luôn tìm tòi kiến thức có liên quan đến bài học.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán HH 11 NC.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán HH 11 NC.
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
GV: Nhắc lại định nghĩa phép quay, phép đối xứng tâm, viết biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm, thế nào là tâm đối xứng của một hình.
3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (5’)
GV: Dán hình các chiếc lá lên bảng. Các chiếc lá này có bằng nhau không ? Tại sao ?
GV: Vậy ta đã dùng một phép biến hình để di chuyển chiếc lá từ vị trí này đến vị trí có thể chồng khít lên chiếc là khác.
Hoạt động 2 (20’)
GV: Gọi 1 hs đọc định lí ở SGK trang 19.
GV: Ta xác định một phép biến hình F biến điểm M thành điểm M’, sao cho:
, thì 
.
GV: Ta sẽ chứng minh F là một phép dời hình.Gọi N’ là ảnh của N qua phép biến hình F, khi đó ta có điều gì ?
GV: Gọi một hs xác định 
GV: Gọi một hs xác định 
GV: Gọi một hs xác định 
GV: Các em có kết luận gì về .
GV: Định lí đã được chứng minh, vì F biến A, B, C lần lượt thành A’, B’, C’ tức là biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’.
Hoạt động 3 (10’)
GV: Như vậy để chứng minh hai tam giác bằng nhau, ta cần làm gì ?
GV: Vậy ta nói: Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi có phép dời hình biến tam giác này thành tam giác kia.
GV: Cho học sinh xem khái niệm bằng nhau của hai tam giác và khái niệm hai hình bằng nhau trong SGK.
GV: Dán hình 18 lên bảng, phép dời hình biến hình thành hình là phép gì ?
GV: Phép dời hình biến hình thành hình là phép gì ?
GV: Vậy và như thế nào với nhau ?
HS: Các chiếc lá này là bằng nhau vì ta có thể chồng khít chúng lên nhau.
HS: Xem định lí SGK.
HS: Chú ý quan sát.
HS: , thì: .
HS: .
HS: 
HS: 
HS: Vì tam giác ABC và A’B’C’ là bằng nhau nên ta có: .
Suy ra: .
HS: Ta tìm một phép dời hình biến tam giác này thành tam giác kia.
HS: Chú ý lắng nghe.
HS: Xem SGK.
HS: Phép tịnh tiến, bằng 
HS: Phép đối xứng trục, bằng .
HS: bằng .
4. Củng cố và dặn dò (3’)
GV: Xem lại cách chứng minh định lí và làm các bài tập trong SGK.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:

File đính kèm:

  • docHai hình bằng nhau..doc
Giáo án liên quan