Giáo án Hình 11 nâng cao tiết 32: Vectơ trong không gian và sự đồng phẳng của các vectơ

Tiết PPCT: 32

Tuần 24

VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN VÀ SỰ ĐỒNG PHẲNG CỦA CÁC VECTƠ

I. Mục đích – yêu cầu

1. Kiến thức:

- Quy tắc hình hộp để chỉ vectơ trong không gian.

 - Khái niệm và điều kiện đường phẳng của 3 vectơ trong không gian.

2. Kĩ năng, kĩ xảo:

- Xác định được góc của 2 vectơ trong không gian.

 - Vận dụng các phép cộng trừ vectơ, tính chất của 1 vectơ với 1 số, tính vô hướng của 2 vectơ, sự bằng nhau của 2 vectơ trong không gian.

 - Biết cách xét sự đồngng phẳng hoặc không đồnng phẳng của 3 vectơ trong không gian

 3. Thái độ, tình cảm: Tư duy không gian và chú ý theo dõi bài.

II. Phương pháp – phương tiện

1. Phương tiện:

Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán HH 11 NC.

Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán HH 11 NC.

2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 906 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình 11 nâng cao tiết 32: Vectơ trong không gian và sự đồng phẳng của các vectơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25 - 01- 2010
Tiết PPCT: 32
Tuần 24
VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN VÀ SỰ ĐỒNG PHẲNG CỦA CÁC VECTƠ
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Quy tắc hình hộp để chỉ vectơ trong không gian.
 - Khái niệm và điều kiện đường phẳng của 3 vectơ trong không gian.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Xác định được góc của 2 vectơ trong không gian.
 - Vận dụng các phép cộng trừ vectơ, tính chất của 1 vectơ với 1 số, tính vô hướng của 2 vectơ, sự bằng nhau của 2 vectơ trong không gian.
 - Biết cách xét sự đồngng phẳng hoặc không đồnng phẳng của 3 vectơ trong không gian
 3. Thái độ, tình cảm: Tư duy không gian và chú ý theo dõi bài.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán HH 11 NC.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán HH 11 NC.
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số. 
2. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (15’)
GV: Nêu quy tắc 3 điểm về tổng hai vectơ, quy tắc hiệu hai vectơ và quy tắc hình bình hành.
GV: Cho học sinh đọc đề HĐ1, gọi 1 hs chỉ ra các vectơ bằng nhau khác trên hình hộp.
GV: Hãy nêu phương pháp chứng minh đẳng thức:
GV: Cho hs suy nghĩ và chứng minh đẳng thức trên theo hai cách.
GV: Kiểm tra bài làm của học sinh.
GV: Tương tự cho học sinh chứng minh đẳng thức:
Hoạt động 2 (25’)
GV: Cho M là trung điểm của đoạn AB, với điểm O bất kì ta sẽ có đẳng thức vectơ nào ?
GV: Cho học sinh đọc đề HĐ2 và chỉ ra các vectơ bằng nhau trên hình 84.
GV: Khi chứng minh một đẳng thức vectơ ta nên biến vế phức tạp về vế đơn giải, cho hs chứng minh đẳng thức: .
GV: Cho học sinh xem đề hoạt động 3.
GV: Muốn biểu thị qua các vectơ ta sẽ làm thế nào ?
GV: Gọi lần lượt hai hs lên bảng giải.
GV: Nhận xét bài làm của học sinh.
GV: Hướng dẫn học sinh giải ví dụ 1, ví dụ 2 SGK.
HS: , 
.
HS: Xem đề HĐ1 và suy nghĩ hướng trả lời câu hỏi của giáo viên.
HS: Có hai hướng để chứng minh: thứ nhất ta sẽ chứng minh vế trái bằng vế phải hoặc ta chứng minh vế phải bằng vế trái.
HS: C1: Ta có:
C2: Ta có: .
HS: Chứng minh đẳng thức đã cho.
HS: Ta có: 
HS: Quan sát hình vẽ và trả lời.
HS: Ta có: 
HS: Đọc đề HĐ3 và xem hình 85 để trả lời câu hỏi.\
HS: Ta sẽ phân tích các vectơ đó làm xuất hiện các vectơ .
HS: 
Tương tự: 
Sử dụng tính chất trọng tâm của tam giác ta chứng minh được: .
HS: Chú ý theo dõi và tham gia trả lời câu hỏi của giáo viên.
3. Củng cố và dặn dò (3’)
GV: Nhớ lại các tính chất đã học về vectơ, ghi nhớ tính chất đường chéo của hình học
GV: Về nhà đọc bài tiếp theo.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 Ngày tháng năm 2010
 Giáo viên hướng dẫn duyệt
Lâm Vũ Lâm

File đính kèm:

  • docT1 Vectơ trong không gian.doc