Giáo án Hình 11 nâng cao tiết 24: Ôn tập học kì I
Tiết PPCT: 24
Tuần 17
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Nắm được tổng quan kiến thức học kỳ I: Các phép biến hình trong mặt phẳng và vận dụng giải toán; Các quan hệ song song như chứng minh đt song song với mp, xác định thiết diện của 1 mp cắt hình chóp theo quan hệ song song
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, khả năng quan sát không gian.
- Giải được các bài toán căn bản, vận dụng vào giải các bài toán thực tế.
3. Thái độ, tình cảm: Tự giác ôn lại các kiến thức đã học, và giải các bài tập của giáo viên đưa ra.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán HH 11 NC.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán HH 11 NC.
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
Ngày soạn: 7-12-2009 Tiết PPCT: 24 Tuần 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Nắm được tổng quan kiến thức học kỳ I: Các phép biến hình trong mặt phẳng và vận dụng giải toán; Các quan hệ song song như chứng minh đt song song với mp, xác định thiết diện của 1 mp cắt hình chóp theo quan hệ song song 2. Kĩ năng, kĩ xảo: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, khả năng quan sát không gian. - Giải được các bài toán căn bản, vận dụng vào giải các bài toán thực tế. 3. Thái độ, tình cảm: Tự giác ôn lại các kiến thức đã học, và giải các bài tập của giáo viên đưa ra. II. Phương pháp – phương tiện 1. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán HH 11 NC. Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán HH 11 NC. 2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số. 2. Ôn kiến thức đã học (10’): GV: Tiến hành ôn lại kiến thức theo đề cương ôn tập của khối 11 nân cao 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (15’) GV: Hãy liệt kê các phép biến hình là phép dời hình mà em biết. Nêu các tính chất của phép dời hình? GV: Viết bài tập 1 lên bảng và yêu câu học sinh tự giải, sau đó gọi 1 hs lên bảng trình bày. Bài tập 1: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1; 2). Tính tọa độ điểm M’ là ảnh của điểm M qua mỗi phép biến hình sau: a) Phép tịnh tiến theo vectơ . b) Phép đối xứng trục d với d: x + y – 2 = 0. GV: Kiểm tra và hoàn chỉnh bài làm của học sinh. Hoạt động 2 (15’) GV: Viết đề bài tập 2 lên bảng, gọi 1 học sinh lên bản vẽ hình, rồi gọi lần lượt 2 hs lên bảng giải câu a, b. Bài tập 4: : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của cạnh SC; (P) là mặt phẳng qua AM và song song với BD. a) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(P). b) Gọi E và F lần lượt là giao điểm của (P) với các cạnh SB và SD. Tìm tỉ số diện tích của tam giác SME với tam giác SBC. GV: Kiểm tra và hoàn chỉnh bài làm của học sinh. HS: Phép đối xứng trục, đối xứng tâm, tịnh tiến, quay và phép dời hình bảo tồn khoảng cách. HS: Suy nghĩ và giải bài tập 1. a) Giả sử M’(x; y). Khi đó . Vậy M’(-2; 6) b) Gọi M’(m; n). Vì M và M’ đối xứng nhau qua d nên trung điểm của đoạn MN thuộc d và vectơ vuông góc với vectơ chỉ phương của d. Do đó . Vậy M’(0; 1). HS: Đọc đề bài, vẽ hình và giải bài tập. HS: a) Gọi O = AC ∩ BD; I = AM ∩ SO. Ta có: I ∈ (P) nên (P) ∩ (SBD) = EF//BD (EF qua I) Vậy thiết diện là tứ giác AEMF. b) Do I là trọng tâm ∆SBC nên Vậy: 4. Củng cố và dặn dò (3’) GV: Nắm vững định nghĩa, định lí, xem lại các phương pháp chứng minh các dạng bài tập. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày tháng năm 2009 Giáo viên hướng dẫn duyệt
File đính kèm:
- Ôn tập HKI11.doc