Giáo án Hình 11 nâng cao tiết 13: Ôn tập chương I
Tiết PPCT: 13
Tuần 12
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Ôn tập lại những kiến thức cần nhớ trong chương I
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Áp dụng những kiến thức về các phép biến hình và dời hình để giải bài tập.
3. Thái độ, tình cảm: Giúp học sinh yêu thích môn học hơn.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán HH 11 NC.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán HH 11 NC.
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
Tiết PPCT: 13 Tuần 12 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Ôn tập lại những kiến thức cần nhớ trong chương I 2. Kĩ năng, kĩ xảo: - Áp dụng những kiến thức về các phép biến hình và dời hình để giải bài tập. 3. Thái độ, tình cảm: Giúp học sinh yêu thích môn học hơn. II. Phương pháp – phương tiện 1. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán HH 11 NC. Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán HH 11 NC. 2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số. 2. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (15’) GV: Cho hs giải bài tập sau: Tìm phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục biến hình chữ nhật ABCD thành chính nó. GV: Gọi lần lượt 2 hs lên bảng giải. GV: Kiểm tra và hoàn chỉnh bài làm của học sinh. Hoạt động 1 (25’) GV: Cho hs giải bài tập sau: Cho 3 đường thẳng d1, d2, d3. Dựng hình vuông ABCD sao cho:B và . GV: Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình vuông được dựng thỏa yêu cầu bài toán. GV: Ta sẽ tiến hành bước phân tích. Phân tích: Giả sử ta dựng được hình vuông ABCD thoả mãn yêu cầu bài toán. Ta có: A và C là hai điểm đối xứng nhau qua đường thẳng d3.Gọi là ảnh của đường thẳng d1 qua phép đối xứng trục d3. Do nên . Suy ra:. GV: Gọi 1 hs lên bảng trình bày cách dựng hình. GV: Kiểm tra bài làm của học sinh. GV: Gọi 1 hs lên trình bày phần chứng minh. GV: Kiểm tra bài làm của học sinh. GV: Hoàn chỉnh bài làm của học sinh. HS: ABCD là hình chữ nhật. Gọi O là giao điểm của AC và BD. ĐO là phép đối xứng tâm O, khi đó ta có: . Vậy ta có phép đối xứng tâm ĐO biến ABCD thành CDAB. HS: Gọi a, b lần lượt là 2 đường thẳng đi qua O và vuông góc với AB, CD. Đa là phép đối xứng trục qua đường thẳng a. Đb là phép đối xứng trục qua đường thẳng b. Ta có: Vậy: phép đối xứng trục Đa biến ABCD thành BADC. Phép đối xứng trục Đb biến t ABCD thành DCBA. HS: HS: Chú ý lắng nghe. HS: Dựng hình: - Dựng đường thẳng với là ảnh của đường thẳng d1 qua phép đối xứng trục d3. - Đường thẳng cắt d2 tại C. - Dựng A là ảnh của C qua phép đối xứng trục d3. - Dựng đường tròn tâm I đường kính AC với I là trung điểm của đoạn AC. - Đường tròn cắt đường thẳng d3 tại B và D. - Nối A, B, C và D ta được hình vuông ABCD cần dựng. HS: Chứng minh: Theo cách dựng hình ta có: d1 là ảnh của đường thẳng qua phép đối xứng trục d3 A là ảnh của C qua phép đối xứng trục d3 Nên và (1) B và D thuộc đường tròn nên (2) Mặc khác: (3) Từ (1), (2) và (3) ta suy ra ABCD là hình vuông. Biện luận: Số nghiệm hình của bài toán là số điểm chung của đường thẳng và d2. 3. Củng cố và dặn dò (3’) GV: Xem lại định nghĩa, tính chất, biểu thức tọa độ của các phép biến hình đã học. Làm các bài tập trong SGK và SBT. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày tháng năm Giáo viên hướng dẫn duyệt
File đính kèm:
- Ôn tập chương I T2.doc