Giáo án Hình 11 nâng cao tiết 12: Ôn tập chương I

Tiết PPCT: 12

Tuần 11

ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. Mục đích – yêu cầu

1. Kiến thức:

- Ôn tập lại những kiến thức cần nhớ trong chương I

2. Kĩ năng, kĩ xảo:

- Áp dụng những kiến thức về các phép biến hình và dời hình để giải bài tập.

3. Thái độ, tình cảm: Giúp học sinh yêu thích môn học hơn, luôn tìm tòi kiến thức có liên quan đến bài học.

II. Phương pháp – phương tiện

1. Phương tiện:

Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán HH 11 NC.

Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán HH 11 NC.

2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình 11 nâng cao tiết 12: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 12
Tuần 11
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Ôn tập lại những kiến thức cần nhớ trong chương I
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Áp dụng những kiến thức về các phép biến hình và dời hình để giải bài tập.
3. Thái độ, tình cảm: Giúp học sinh yêu thích môn học hơn, luôn tìm tòi kiến thức có liên quan đến bài học.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán HH 11 NC.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán HH 11 NC.
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (10’)
GV: Gọi học sinh nhắc lại định nghĩa và các tính chất về các phép biến hình: phép tịnh tiến, phép dời hình, phép đối xứng trục, phép quay, phép đối xứng tâm, phép vị tự, phép đồng dạng.
3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (5’)
GV: Hãy viết biểu thức tọa độ của các phép tịnh tiến theo , phép đối xứng trục , Oy, phép đối xứng tâm với là ảnh của điểm qua các phép biến hình trên.
Hoạt động 2 (25’)
GV: Gọi lần lượt 3 hs lên bảng giải bài tập sau:
Cho đường tròn . Viết phương trình ảnh của đường tròn (C) qua:
1) Phép tịnh tiến theo 
2) Phép đối xứng qua trục .
3) Phép biến hình F, với F là hợp thành của phép đối xứng qua trục Oy và phép đối xứng tâm .
GV: Gọi các em khác nhận xét bài làm của bạn.
GV: Hoàn chỉnh bài làm của học sinh.
HS: Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo : 
Biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục , Oy:
 ; 
Biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm :
HS: 1) Gọi , là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo , ta có:
Thay (1), (2) vào pt của đường tròn (C) ta được:
Vậy là ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo .
2) Gọi , là ảnh của M qua phép đối xứng qua trục , ta có:
Thay (1), (2) vào pt của đường tròn (C) ta được:
Vậy là ảnh của đường tròn (C) qua đối xứng qua trục .
3) Gọi , là ảnh của M qua phép đối xứng qua trục Oy, ta có:
Thay (1), (2) vào pt của đường tròn (C) ta được:
 là ảnh của đường tròn (C) qua đối xứng qua trục Oy.
, là ảnh của qua phép đối xứng tâm , ta có:
Thay (3), (4) vào pt của đường tròn ta được:
Vậy: là ảnh của đường tròn (C) qua phép biến hình F.
4. Củng cố và dặn dò (3’)
GV: Xem lại định nghĩa, tính chất, biểu thức tọa độ của các phép biến hình đã học. Làm các bài tập trong SGK và SBT.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 Ngày tháng năm
 Giáo viên hướng dẫn duyệt

File đính kèm:

  • docÔn tập chương I.doc