Giáo án Hình 11 cơ bản tiết 36: Hai mặt phẳng vuông góc
Tiết PPCT: 36
Tuần 26
HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng, từ đó nắm được định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc. Nắm được điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
- Nắm được định nghĩa hình lăng trụ đứng, chiều cao của hình lăng trụ đứng và các tính chất của hình lăng trụ đứng.
- Nắm được định nghĩa hình chóp đều, hình chóp cụt đều và các tính chất của các hình đó.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Biết vận dụng các định lí về hai mặt phẳng vuông góc để giải các bài toán hình học không gian.
3. Thái độ, tình cảm: Tư duy không gian, tư duy logic.
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán HH 11.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán HH 11.
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
Ngày dạy: Lớp: Ngày soạn: 15 - 02- 2011 Tiết PPCT: 36 Tuần 26 HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Nắm được định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng, từ đó nắm được định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc. Nắm được điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau. - Nắm được định nghĩa hình lăng trụ đứng, chiều cao của hình lăng trụ đứng và các tính chất của hình lăng trụ đứng. - Nắm được định nghĩa hình chóp đều, hình chóp cụt đều và các tính chất của các hình đó. 2. Kĩ năng, kĩ xảo: - Biết vận dụng các định lí về hai mặt phẳng vuông góc để giải các bài toán hình học không gian. 3. Thái độ, tình cảm: Tư duy không gian, tư duy logic. 1. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán HH 11. Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán HH 11. 2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số. 2. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (10’) - Nêu định nghĩa góc giữa hai đường thẳng? Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng? - GV nêu định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng. Minh hoạ bằng hình vẽ. Hoạt động 2 (10’) - Vẽ hình và hướng dẫn hs xác định góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau. - Gọi 1 hs nêu các cách xác định góc giữa hai mp cắt nhau. - Điều chỉnh câu trả lời của hs. Hoạt động 2 (20’) - VD1: Cho tứ diện ABCD có DABC vuông tại B có , , AD ^ (ABC). Tính góc giữa hai mp (ABC) và (DBC). - Hãy xác định giao tuyến giữa hai mp (ABC) và (DBC). - Tìm hai đt vuông góc với gt và lần lượt nằm trong hai mp. - Điều chỉnh bài làm của hs. - Nêu định lí và cho hs ghi nhớ. - Cho hs đọc đề ví dụ và yêu cầu 1 hs lên bảng vẽ hình. - Xác định góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (SBC) ? - Xét quan hệ giữa hai tam giác ABC và SBC ? - Kiểm tra và hoàn chỉnh bài làm của hs. - 1 hs đứng lên phát biểu. - Ghi nhớ. - Chú ý theo dõi và nắm được cách xác định góc giữa hai mp cắt nhau. - Có hai cách xđ góc giữa Cách 1: Tìm a^ (a), b^ (b). Cách 2: B1: Xác định gt B2: Tìm hai đt a, b lần lượt nằm trong và vuông góc với c. B3: - - AB ^ BC, DB ^ BC (giải thích). Vậy góc cần tìm là góc ABD bằng Xét tam giác vuông ADB. , KL:.. - Quan sát và nhận xét bài làm của bạn. - Ghi nhận kiến thức đúng. - Hiểu được định lí. - = =j Þ tanj = Þ j=300 - Vì SA ^ (ABC) nên DABC là hình chiếu của DSBC. Þ SDABC = SDSBC.cosj Þ = 3. Củng cố và dặn dò (3’) HD hs học ở nhà: + Nắm được ĐN góc giữa 2mp, Đn hai mp vuông góc. + Cách xác định góc giữa 2 mặt phẳng. + Nêu cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
File đính kèm:
- T1 Hai mp vuông góc.doc