Giáo án Hình 11 ban cơ bản tiết 7: Khái niệm về phép quay

Tiết 7:

BÀI 4 : KHÁI NIỆM VỀ PHÉP QUAY

A-Mục tiêu :

1.Kiến thức :

Nắm vững định nghĩa phép quay , biết phép quay được hoàn toàn xác định khi biết tâm và góc quay. Biết cách xđ ảnh của 1 điểm hoặc 1 hình qua phép quay.

Nắm vững tính chất cơ bản của phép quay các hệ quả để làm bài tập

2.Kỹ năng :

Thành thạo các bước xác định ảnh của 1 điểm,pt của một đường thẳng , pt của một đường tròn qua phép quay.

Vận dụng được tính chất cơ bản và hệ quả vào giải bài tập

3.Tư duy:

Nắm vững các bước để xđ ảnh của 1 điểm qua phép quay

Biết cách vận dụng phép quay để cm một số bài toán hình học (dạng khó).

4.Thái độ: Cẩn thận , chính xác , biết được toán học có nguồn gốc từ thực tiễn

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình 11 ban cơ bản tiết 7: Khái niệm về phép quay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NSoạn:
NDạy:
Tiết 7:
BÀI 4 : KHÁI NIỆM VỀ PHÉP QUAY
A-Mục tiêu : 
1.Kiến thức :
Nắm vững định nghĩa phép quay , biết phép quay được hoàn toàn xác định khi biết tâm và góc quay. Biết cách xđ ảnh của 1 điểm hoặc 1 hình qua phép quay.
Nắm vững tính chất cơ bản của phép quay các hệ quả để làm bài tập 
2.Kỹ năng :
Thành thạo các bước xác định ảnh của 1 điểm,pt của một đường thẳng , pt của một đường tròn qua phép quay.
Vận dụng được tính chất cơ bản và hệ quả vào giải bài tập 
3.Tư duy: 
Nắm vững các bước để xđ ảnh của 1 điểm qua phép quay
Biết cách vận dụng phép quay để cm một số bài toán hình học (dạng khó). 
4.Thái độ: Cẩn thận , chính xác , biết được toán học có nguồn gốc từ thực tiễn 
B-Trọng tâm: 
Các định nghĩa và tính chất cơ bản của phép quay .Vận dụng để giải các bài tập 
C-Phương pháp: Trực quan ,đàm thoại , phát hiện và giải quyết vấn đề 
D-Chuẩn bị: 
1.Thực tiễn: 
Hs từng tiếp xúc những vật liên quan phép quay như đồng hồ , động cơ , vô lăng 
Hs đã học về góc lg , đường tròn lượng giác , phép tịnh tiến , đối xứng 
2.Phương tiện: Bài soạn,sgk,thước , compa , mô hình 39 , chiếc đồng hồ 
E-Tiến trình lên lớp:
1.Bài cũ:
Trong mp Oxy cho đường tròn (C) : (x+3)2 + (y - 2)2 = 1 .Viết pt đt (C’) = Đ0(C)
2.Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
I-Định nghĩa:
1:Từ lúc 12h đến 12h15’ , kim phút quay 1 góc l/g có số đo bao nhiêu rad ?
 Vặn kim phút ngược lại vị trí đầu , kim phút đã quay 1 góc l/g có số đo bao nhiêu rad ?
Phát biểu : góc (rad) và (rad)
+Nêu được:
 ·Khi = 0 , 2, 4,... thì phép quay là phép đồng nhất
 ·Khi = , 3, 5,... thì phép quay là phép đối xứng tâm
2: Xem hình 37 , trả lời tọa độ A,B Þ tọa độ A’, B’
3:
rABC đều , biến A thành B . Tìm ảnh của B và C qua ?
Tìm phép biến hình khác cũng biến A thành B ?
 Trả lời :
 · biến B thành C , biến C thành A
 ·Các phép biến hình khác cũng biến A thành B là ĐI , ĐIC , , QI 
II-Tính chất:
4: (sgk)
Trả lời : Điều đó thể hiện tính chất bảo toàn khoảng cách của phép quay
 Phát biểu định lý (sgk)
 Nêu các hệ quả (sgk)
5:Luyện kỹ năng thông qua các bài tập sgk
 Hs chỉ ra được :
 ·Phép quay biến hcn thành chính nó là QIk với I là tâm hình chữ nhật
 ·Phép quay biến hình ngũ giác đều thành chính nó là 
T1: Nói rõ hơn về góc lg (góc định hướng)
1800 = (rad)
T2: Nêu định nghĩa (sgk)
·Ký hiệu : 
 QI(M) = M’ 
·Chú ý : Phép quay được hoàn toàn xđ
 khi biết tâm và góc quay
·Khi = 0 , 2, 4,... thì phép quay là phép gì ?
·Khi = 0 , 2, 4,... thì phép quay là phép gì ?
T3: biến A thành B thì biến C và B thành điểm nào ?
 Phép biến hình nào khác cũng biến A thành B ?
T4: Cho hs trả lời hoạt động 4 sgk
 +Từ đó cho hs phát biểu định lý 
 +Định lý này suy ra các hệ quả như các phép biến hình đã học trước đó
 +Vẽ hình , cho hs nhận xét?
T5: Gợi ý :Muốn xđ phép quay cần xđ những yếu tố nào ?
F.Củng cố :Nêu định nghĩa ,tính chất của phép quay? 
G.Dặn dò :BTVN 1,2,3 sgk 
H.Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docTiet 7.doc