Giáo án Hình 11 ban cơ bản tiết 45 - 49
Tieát 45,46:
Caâu hoûi vaø baøi taäp oân chöông III
I/MUÏC TIEÂU: HS caàn naém:
1/ kieán thöùc:
+Ñònh nghóa vaø caùc ñònh lí aùp duïng trong quan heä vuoâng goùc
+Tính ñöôïc goùc cuûa caùc yeáu toá trong kg
+Vaän duïng ñeå giaûi moät soá BT Sgk
2/ kó naêng:
+Bieát nhaän xeùt vaø quan saùt hình veõ ,veõ hình tröïc quan
+Söû duïng caùc ñònh lí,heä quaû ñeå cm ñöôøng thaúng vuoâng goùc maët phaúng,maët phaúng vuoâng goùc vôùi maët phaúng.Tính ñöôïc goùc vaø khoaûng caùch
3/ tö duy:
+Giuùp HS hieåu ñöôïc moái quan heä giöõ caùc yeáu toá hình hoïc trong kg
+Thaáy ñöôïc caùch bieåu dieãn hình trong kg
4/thaùi ñoä:
+Caån thaän,chính xaùc
+Yeâu caàu veõ hình roõ raøng tröïc quan
+Yeâu caàu naém vöõng kieán thöùc cuõ ,vaän duïng linh hoaït
II/TROÏNG TAÂM:Xaùc ñònh troïng taâm cuûa caùc baøi söûa :
+Chöùng minh ñöôøng thaúng vuoâng goùc maët phaúng,maët phaúng vuoâng goùc vôùi maët phaúng.Tính ñöôïc goùc vaø khoaûng caùch
+Giaûi ñöôïc baøi taäp 4,5,6,7 /151 Sgk
Tiết 45,46: Câu hỏi và bài tập ôn chương III I/MỤC TIÊU: HS cần nắm: 1/ kiến thức: +Định nghĩa và các định lí áp dụng trong quan hệ vuông góc +Tính được góc của các yếu tố trong kg +Vận dụng để giải một số BT Sgk 2/ kĩ năng: +Biết nhận xét và quan sát hình vẽ ,vẽ hình trực quan +Sử dụng các định lí,hệ quả để cm đường thẳng vuông góc mặt phẳng,mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng.Tính được góc và khoảng cách 3/ tư duy: +Giúp HS hiểu được mối quan hệ giữ các yếu tố hình học trong kg +Thấy được cách biểu diễn hình trong kg 4/thái độ: +Cẩn thận,chính xác +Yêu cầu vẽ hình rõ ràng trực quan +Yêu cầu nắm vững kiến thức cũ ,vận dụng linh hoạt II/TRỌNG TÂM:Xác định trọng tâm của các bài sửa : +Chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng,mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng.Tính được góc và khoảng cách +Giải được bài tập 4,5,6,7 /151 Sgk III/CHUẨN BỊ: 1/Thực tiễn :Các kiến thức của chương,hệ thức lượng trong tam giác (lớp 10) 2/Phương tiện:Giáo án,hình vẽ mẫu trên giáy bìa IV/PHƯƠNG PHÁP:Dùng phương pháp mở vấn đáp thông qua các HĐ để điều khiển Tư duy của HS trong từng bài sửa V/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Bài Cũ : Gv hỏi HS một số định lí quan trọng 2/Bài Mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Bài 3/150: +HĐ1:Vẽ hình S B’ A C’ B D’ D C HĐ2:giải câu a Ta có SA^ ABÞ tg SAB vuông tại A Ta có SA^ ADÞ tg SAD vuông tại A Ta có BC ^ AB,BC ^ SA Þ BC ^ (SAB) Þ BC ^SB Vậy tg SBC vuông tại B Ta có CD ^ AD,CD ^ SA Þ CD ^ (SAB) Þ CD ^SD Vậy tg SDC vuông tại D HĐ3 :Giải câu b/ +Vì a ^ SC mà BD ^ SC Þ a// BD Þa cắt SBD theo giao tuyến B’D’//BD +Vì BC ^ (SAB) (câu a) Þ BC ^AB’ Do đó AB’^BC và AB’^ SCÞAB’^(SBC) Þ AB’^SB Bài 4/151: S HĐ1:HS vẽ hình A I D H O B C E F HĐ2:Giải câu a Vì tam giác BCD đều nên DE ^ BC mà OF//DE nên OF^ BC.Như vậy ta có BC ^SO và BC^OF Þ BC ^(SOF) Þ (SBC) ^(SOF) b/Vẽ OH ^SF.Ta có OF = = Ta có =+Þ OH = Do đó d(O,(SBC)) = Kéo dàiOF cắt AD tại I.Ta có d(A,(SBC)) = d(I,(SBC)) = 2d(O,(SBC)) = Bài 5: A a K b B D a I C HĐ1:HS vẽ hình trên bảng +HĐ2:Giải câu a Vì (ABC) ^(ADC) mà AB ^AC nên AB^(ADC) Þ AB ^AD tức tg ABD vuông tại A Áp dụng đl Pi tago:AD2 = b2-a2 Þ BD2 = AB2+AD2 = a2+b2 –a2 = b2 Þ BD = b.Tam giác ABC cho ta BC2 = a2+b2= CD2+ BD2 Þ DBCD vg tạiD b/ Ta có DABC = DBDC ÞAI = DIÞDAID cân tại I Þ IK ^AD .Tương tự ta cũng có KI ^BC.Do vậy IK là đoạn vuông góc chung của AD và BC Bài 6: D’ C’ A’ B’ D C A B a/ Ta có BC’^B’C và BC’^CDÞ BC’^(A’B’CD) b/ Gọi E,F là tâm hvuông ADD’A’ vàv BCC’B’.Trong mp (A’B’CD) vẽ FH ^AD’.Vậy FH^(AB’D’).Khi đó hchiếu của BC’trên mp (AB’D’) là đth qua H và ssong với HF cắt BC’ tại L.KL là đường vuông góc chung cần tìm. Xét tam giác vuông FEB’ta có=+ Tín được KL = FH = +Gv Hdẫn HS vẽ hình và sửa chữa kịp thời +Gv giao Hs giải câu a +BC vuông góc ? CD vuông góc với ? +Nhận xét a với BD +Giao yuyến củaa với SBD là? +Gv xem xét và hdẫn Hs vẽ hình +Nhận xét tam giác BCD +DE vg góc với ? +Gv nhắc lại hệ thức lượng trong tam giác vuông +AD // (SBC) Þ d(A,(SBC)) = ? +Gv gọi Hs vẽ hình +Vì (ABC) ^(ADC) mà AB^AC +So sánh các tam giác BAD và CDA,ABC và DBC +Gv kiểm ra hình vẽ của Hs +Gv giao Hs giải câu a và hdẫn câub 3/Củng cố: Cách xác định đoạn vuông góc chung,cách cm vuông góc BTVN:Hs giải thêm các BT 7,8 Sgk 4/Rút kinh nghiệm Tiết 47,48: Câu hỏi và bài tập ôn cuối năm I/MỤC TIÊU: HS cần nắm: 1/kiến thức: +Khái niệm và aÙp dụng của các phép biến hình +Quan hệ song song trong không gian và các địnhlí,tìm thiết diện +Vectơ trong không gian +Định nghĩa và các định lí áp dụng trong quan hệ vuông góc +Tính được góc của các yếu tố trong kg +Vận dụng để giải một số BT Sgk 2/ kĩ năng: +Biết áp dụng phép biến hình vào việc giải bài tập +Biết nhận xét và quan sát hình vẽ ,vẽ hình trực quan +Sử dụng các định lí,hệ quả để cm đường thẳng vuông góc mặt phẳng,mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng.Tính được góc và khoảng cách 3/ tư duy: +Giúp HS hiểu được mối quan hệ giữa các yếu tố hình học trong kg +Thấy được cách biểu diễn hình trong kg 4/ thái độ: +Cẩn thận,chính xác +Yêu cầu vẽ hình rõ ràng trực quan +Yêu cầu nắm vững kiến thức cũ ,vận dụng linh hoạt II/TRỌNG TÂM:Xác định trọng tâm của các bài sửa : +Củng cố lại các phép biến hình +Chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng,mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng.Tính được góc và khoảng cách +Giải được bài tập 4,5,6,7 /151 Sgk III/CHUẨN BỊ : 1/Thực tiễn :Các kiến thức của các chương, 2/Phương tiện:Giáo án,hình vẽ mẫu trên giâùy bìa IV/PHƯƠNG PHÁP:Dùng phương pháp mở vấn đáp thông qua các HĐ để điều khiển Tư duy của HS trong từng bài sửa,hệ thống hóa các kiến thức cả năm V/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Bài Cũ : Gv hỏi HS một số định lí quan trọng 2/Bài Mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Bài7/151 S D C O H A B +HĐ1:HS phân tích đề bài và vẽ hình HĐ2:Gọi H là hình chiếu của S trên (ABCD) Vì SA=SB=SD = nên HA= HB= HC ,tức H là tâm của tam giác đều ABD.Có SH2 = SA2-AH2= .Do đó SH = Vì CH = CO+OH = +=.Do đó: SC2 = SH2+HC2= +=Þ SC= b/Ta có SH^ AC Ì (ABCD) Þ SH^ (ABCD) c/Ta có SB2+BC2 = +a2= =SC2 nên tam giác SBC vuông tại B hay SB^BC d/Ta có OS^BD và OH^BD nên j = SOH là góc giữa hai mp (SBD) và (ABCD).Ta có tgj = = Bài 5/156: D C M’ N’ A B N’ N F E a/Vì :Þ MM’//NN’//AB Vậy MNN”M” là hình thang b/Ta có AM = BN và AC = BF nên =Þ =Þ M’N’ //DF//EC c/Ta có M’N’//DF và MN//FE Þ(MN’N)//(DEF) mà MNÌ (MN’N) Þ)//(DEF) Bài 10/158 : S K I B C A D a/Ta có SA^BC mà BC // AD nên SA^ AD.Nhưng tam giác SAD vuông cân đỉnh A nên (SA,SD) = 450 b/Ta có IK // AC mà AC ^BD nên IK^BD Bài 1:Giả sử đã có điểm M thỏa đk ĐO (M) = M’ và (M’) = M Vậy O là trung điểm đoạn MM’ và =.Từ đó chỉ có một M’ O M điểm M sao cho =thỏa đk đề bài,rõ ràng M là điểm cần tìm +Hdẫn và điều chỉnh việc vẽ hình của HS.Cần lưu ý quy tắc biểu diễn hình trong kg +Hãy so sánh HA= HB= HC +Hỏi Hs H là gì của tgiác ABD? +Tính SH +Tính SC +Nhắc lại cách cm đường thẳng vgóc với mp +Xđ góc giữa hai mp(SBD) và (ABCD)? +Gv ktra việc vẽ hình và sửa chữa kịp thời +Gọi Hs nêu lại định lí cần áp dụng +Nhận xét kquả? +Nhắc lại đlí Talet +Gọi Hs giải và gv củng cố +Gv gọi Hs vẽ hình +Gv giao bài tập cho Hs giải 3/Củng cố-Dặn dò: 4/Rút kinh nghiệm: Tiết 49: Câu hỏi và bài tập ôn chương III (tt) I/MỤC TIÊU : HS cần nắm: 1/ kiến thức: +Định nghĩa và các định lí áp dụng trong quan hệ vuông góc +Tính được góc của các yếu tố trong kg +Vận dụng để giải một số BT Sgk 2/kĩ năng: +Biết nhận xét và quan sát hình vẽ ,vẽ hình trực quan +Sử dụng các định lí,hệ quả để cm đường thẳng vuông góc mặt phẳng,mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng.Tính được góc và khoảng cách 3/ tư duy: +Giúp HS hiểu được mối quan hệ giữ các yếu tố hình học trong kg +Thấy được cách biểu diễn hình trong kg 4/ thái độ: +Cẩn thận,chính xác +Yêu cầu vẽ hình rõ ràng trực quan +Yêu cầu nắm vững kiến thức cũ ,vận dụng linh hoạt II/TRỌNG TÂM:Xác định trọng tâm của các bài sửa : +Chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng,mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng.Tính được góc và khoảng cách +Giải được bài tập 4,5,6,7 /151 Sgk III/CHUẨN BỊ : 1/Thực tiễn :Các kiến thức của chương,hệ thức lượng trong tam giác (lớp 10) 2/Phương tiện:Giáo án,hình vẽ mẫu trên giáy bìa IV/PHƯƠNG PHÁP:Dùng phương pháp mở vấn đáp thông qua các HĐ để điều khiển Tư duy của HS trong từng bài sửa V/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Bài Cũ : Gv hỏi HS một số định lí quan trọng 2/Bài Mới:Không HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Bài 12/158: A P N B M D Q R C a/DABD = DCBD nên các trung tuyến tương ứng bằng nhau tức là AM=CMÞ DAMC cân tại M Þ MN là trung tuyến cũng là đường cao hay MN ^AC Tương tự cũng cm được MN ^BD b/Cho AMC =1200.Ta có CM là trung tuyến tam giác đều cạnh a nên CM = .ta có sin CMN= Þ CN = CM .sin 600 = .= ÞAC =2CN= và MN2 = CM2-CN2= - = Þ MN = S Bài 14: K A B O H D C a/Vì BC ^ SB và BC ^CD nên d(CD ,SB) = BC = a b/Vẽ OH ^ SC Ta có BD ^(SOC) nên BD^OH.Do đó d(SC,BD) = OH DOHC ~ DSAC nên =Þ OH = .SA = .a= c/Vẽ AK ^ SB.Ta có AD^(SAB) nên AK^ AD.Do đó AK = d(AD,SB) Xét DSAB vuông cân nên AK = = +Gv gọi Hs vẽ hình +So sánh 2 tam giác ABD và CBD +Từ đó nhận xét tam giác AMC là tam giác gì? +Gv hdẫn cho Hs tính các yếu tố +Gv gọi Hs vẽ hình +Câu a Hs giải +Câu b qua hình vẽ Gv gợi ý cho Hs xác định kc và tính kc này +Gv chỉ gợi ý hai tam giác đồng dạng +Câu c Gv giao Hs giải 3/Củng cố :Qua phần Bt này Gv củng cố lại cho Hs cách cm đường thẳng vuông góc mp,mp vuông góc mp,cách xđ kcách và góc thường gặp 4/BTvn:Làm thêm các Bt còn lại 5/Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- suaT45-49.doc