Giáo án Hình 11 ban cơ bản tiết 3, 4: Phép đối xứng trục

Tiết 3-4:

BÀI 2 : PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC .

A-Mục tiêu :

1.Kiến thức :

ĐN phép đối xứng trục, biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục, tính chất của phép đối xứng trục và khái niệm trục đối xứng của 1 hình.

2.Kỹ năng :

Biết cách xác định được tọa độ của một điểm ,pt của một đường thẳng ,pt của một đường tròn.

Nhận biết được hình nào có trục đối xứng và tìm được trục đối xứng đó.

3.Tư duy :

Nắm vững đ n và tính chất của phép đối xứng trục, vận dụng giải tốt các bài tâp căn bản.

4.Thái độ :

Tập trung vào bài giảng ,tích cực xây dựng bài, biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình 11 ban cơ bản tiết 3, 4: Phép đối xứng trục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nsoạn :
NDạy :
Tiết 3-4: 	 
BÀI 2 : PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC .
A-Mục tiêu :
1.Kiến thức : 
ĐN phép đối xứng trục, biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục, tính chất của phép đối xứng trục và khái niệm trục đối xứng của 1 hình.
2.Kỹ năng :
Biết cách xác định được tọa độ của một điểm ,pt của một đường thẳng ,pt của một đường tròn.
Nhận biết được hình nào có trục đối xứng và tìm được trục đối xứng đó.
3.Tư duy : 
Nắm vững đ n và tính chất của phép đối xứng trục, vận dụng giải tốt các bài tâp căn bản.
4.Thái độ :
Tập trung vào bài giảng ,tích cực xây dựng bài, biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
B-Trọng tâm :
 ĐN, biểu thức tọa độ và tính chất của phép đối xứng trục,vận dụng.
C- Phương pháp :
 Đàm thoại ,phát hiện và giải quyết ván đề 
D-Chuẩn bị :
1.Thực tiễn: Áp dụng kiến thức cũ về phép tịnh tiến HS đã được học và liên hệ với bài mới.
2.Phương tiện: Giáo án ,sgk,bài soạn của hs,bảng kết quả hoạt động,một số vật có dạng đối xứng
E- Tiến trình lên lớp :
1.Ổn định:
 2.Bài cũ : Nêu định nghĩa,biểu thức tọa độ và tính chất phép tịnh tiến ?
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
I- Định nghĩa : 
- Thế nào là 2 điểm dôí xứng qua 1 đường thẳng 
- Goị M’ là điểm đối xứng của M qua đường thẳng d và H là hc của M trên d, tìm hệ thức vectơ biểu thị mối liên hệ giữa 3 điểm.
2 điểm M,M’ đối xứng nhau qua ĐT
d là đường trung trực của đoạn MM’.
Nêu được hệ thức : = - 
 - Hs khái quát : Nêu đn của phép đx trục.
Đđ (M) =M’ thì Đd (M’) = M
Md thì Đd (M) = M 
Đd(M) = M’ với M M’ thì d là đường trung trực của đoạn thẳng MM’
* Hs quan sát hình vẽ (sgk)
II- Biểu thức tọa độ của các phép đối xứng qua trục tọa độ Ox hoặv Oy:
- Bài toán : trong mp Oxy tìm biểu thức liên hệ giữa tọa độ điểm M’(x’, y’) và M(x , y) với M’ là ảnh của M qua Đoy.
 Do M & M’ đối xứng nhau qua trục Oy nên
 x’ = -x
 y’ = - y
- Tương tự, biểu thúc tọa độ phép đối xứng qua trục Ox : x’ = x
 y’ = - y
- VD : trong MP oxy cho M (-1,3) tìm toạ độ của điểm M’ với
1.M’ là ảnh của M qua phép đx trục Oy.
2.M’ là ảnh của M qua phép đx trục Ox.
III -Tính chất :
1. Định lý :
- Cho 2 điểm M’,N’ lần lượt là ảnh của M,N qua phép đối xứng trục Oy. 
Hs nhận xét : M’N’ = MN
Hs cm : MN2 = (x2 -x1)2 + (y2 -y1)2
 MN2 = (-x2 -x1)2 + (y2 -y1)2
 = (x2 -x1)2 + (y2 -y1)2
 MN = M’N’
- Khái quát : Nêu định lý phép đối xứng qua trục bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ.
Làm bt 3 (sgk)
Hs chứng minh hệ qủa 1
2.Hệ qủa :
-Giả thiết : A,B,C thẳng hàng : 
 hay AB + BC = AC
 Kết luận : A’B’ + B’C’ = A’C’
-Aùp dụng định lý để cm hệ qủa 
Hệ qủa 2 : sgk
Khái quát : Nêu hệ qủa 2
IV-Trục đối xứng của 1 hình:
Làm bt 6 (sgk)
+ Ảnh của hình thang ABCD là chính nó qua Đd.
Khái quát:d là trục đối xứng củahình (H )nếu Đd biến hình (H) thành chính nó.
Quan sát hình 20 (sgk )
- Bài toán: cho 2 điểm A,B cùng nằm trong nửa mp có bờ là d. Tìm trên d 1 điểm M sao cho : AM + BM nhỏ nhất.
+ A’ là hình ảnh của A qua Đd
 AM + BM = A’M +MB
 AM + BM nhỏ nhất A’,M,B thẳng hàng.
 - Hs ghi lời giải.
 d 
 M H M’ 
 // // 
T1: Gv gợi ý cho hs : phép biến hình biến điểm M thành M’ như trên là phép đối xứng trục.
T2: Nêu đn (sgk)
+Kí hiệu : Đd
Đd (M) = M’ = - 
Với H là hình chiếu của M trên d
+ Gv gợi ý giúp hs nêu nhận xét.
 y
 M (x,y) M’ (x’y’)
 0 x
T3: Kết luận : Biểu thức tọa độ của phép đối xứngq ua trục oy là : 
 x’ = - x
 y’ = y
T4: Cho hs nhận xét nếu M & M” đối xứng qua Ox
 thì tọa độ của chúng liên quan như thế nào?
 y 
 M’(-x1,y1) M(-x1,y1)
 O x
 N(-x2,y2) N’(x2,y2)
T5: Gv vẽ hình và cho hs nhận xét đoạn MN và M’N’.
Gợi ý cm tính độ dài MN và M’N’ ( tọa độ trong mp)
KL : Định lý ( sgk)
GV : Kiểm tra kết qủa.
T6: Giúp hs nhớ lại để có 3 điểm A,B,C thẳng hàng có hệ thức nào từ đó ghi được giả thiết và kế luận phương pháp cm ?
T7: Cho hs hoạt động bt 6 (sgk)
T8: Đn ( sgk)
T9: Cho hs quan sát hình vẽ (sgk)
 Ví dụ :
 A 
 B d
 M 
 A’
T10: Gợi ý : Gọi A’ là ảnh của A qua Đd kết luận
 F.Củng cố : Nêu đn, tính chất, biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục
 G.Dặn dò: Bài tập về nhà : 1-6/16(sgk)
 H.Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docTiet 3-4.doc