Giáo án Hình 11 ban cơ bản tiết 28: Bài tập hai mặt phẳng song song
Tiết 28
BÀI TẬP HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
I.Mục tiêu :
1/Kiến thức :Hai mặt phẳng song song, điều kiện để hai mặt phẳng song song với nhau, tính chất và các hệ quả.Định lý TaLet thuận và đảo Hình lăng trụ, hình hộp và các tính chất của các hình đó
2/Kỹ năng :Giúp học sinh nhận biết dấu hiệu của hai mặt phẳng song song
Làm tốt các bài toán căn bản : chứng minh hai mặt phẳng song song, chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng, xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng . Và một số dạng toán khác có sử dụng giả thiết hai mặ phẳng song song .
3/Tư duy : Học sinh nắm và hiểu rõ định nghĩa và các định lý , vận dụng tốt định lý vào giải bài tập.Rèn luyện cho học sinh khả năng suy luận có logic .
4/Thái độ :Cẩn thận, chính xác.Tích cực và làm tốt phần bài tập được giao .
II/Trọng tâm :Bài tập về chứng minh hai đường thẳng song song , hai mặt phẳng song song, xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, xác định giao tuyến của hai mặt phẳng.
III/Phương pháp : Học sinh chuẩn bị tốt phần bài tập,tự rèn luyện thêm kỹ năng giải toán, giáo viên hướng dẫn sửa thêm phần bài tập khó.
IV/Chuẩn bị :
Nsoạn: Ndạy: Tiết 28 BÀI TẬP HAI MẶT PHẲNG SONG SONG I.Mục tiêu : 1/Kiến thức :Hai mặt phẳng song song, điều kiện để hai mặt phẳng song song với nhau, tính chất và các hệ quả.Định lý TaLet thuận và đảo Hình lăng trụ, hình hộp và các tính chất của các hình đó 2/Kỹ năng :Giúp học sinh nhận biết dấu hiệu của hai mặt phẳng song song Làm tốt các bài toán căn bản : chứng minh hai mặt phẳng song song, chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng, xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng . Và một số dạng toán khác có sử dụng giả thiết hai mặ phẳng song song . 3/Tư duy : Học sinh nắm và hiểu rõ định nghĩa và các định lý , vận dụng tốt định lý vào giải bài tập.Rèn luyện cho học sinh khả năng suy luận có logic . 4/Thái độ :Cẩn thận, chính xác.Tích cực và làm tốt phần bài tập được giao . II/Trọng tâm :Bài tập về chứng minh hai đường thẳng song song , hai mặt phẳng song song, xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, xác định giao tuyến của hai mặt phẳng. III/Phương pháp : Học sinh chuẩn bị tốt phần bài tập,tự rèn luyện thêm kỹ năng giải toán, giáo viên hướng dẫn sửa thêm phần bài tập khó. IV/Chuẩn bị : 1/Thực tiễn : học sinh đã có một số kỹ năng cơ bản về Cm 2đt song song, đt song song mặt phẳng, xđ giao điểm của đt và mp, xđ giao tuyến. 2/Phương tiện :Các định lý đã học. V. Tiến trình lên lớp : 1/Bài cũ : 2/Bàøi mới : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài 1: F E N A B M D C Ta có Theo định lý TaLet đảo các đt AB,MN và ED cùng song song với một mặt phẳng. Ta có Mà ED(EFD) => MN//(EFD) cố định Bài 4: C’ A’ M’ B’ G I O C A M B MM’//BB’ và MM’=BB’MM’//AA’và MM’=BB’ TG AA’M’M là hbh AM//AM’ Ta có A’M(AA’M’M), mà (AA’M’M)(AB’C’)=AM’ A’MAM’=I I=A’M(AB’C’) AB’A’B=O O=(AB’C’)(BA’C’)=C’O dC’O Bài 5: A’ D’ O’ B’ C’ I G2 G1 A D O B C a)Ta có: Và Vì BD và A’B cùng thuộc (A’BD) nên (A’BD)//(B’D’C). b) Gọi G1=AC’ ta có G1AOG1C’A’ G1 là trọng tâm A’BD Tương tự gọi G2=AC’ G2O’C’G2CA G2 là trọng tâm B’D’C c)Ta có Tương tự AG1=G1G2=G2C’ d)(A’IO)(AA’C’C) (A’IO) cắt hình hộp đã cho theo thiết diện là hình bình hành AA’C’C Bài 8 M C A K B O I N C’ A’ H B’ a)Gọi O=AC’A’C ta có HO//B’C và HO(AHC’) B’C//(AHC’) b)Ta có AC’A’C=O O=(A’BC)(AB’C’) Gọi I=A’BAB’ I=(A’BC)(AB’C’) (A’BC)(AB’C’)=OI Vậy OId Ta có OI//B’C’ mà B’C’(BB’C’C) IO//(BB’C’C) c) Gọi HN=(HIO) (A’B’C’) .Vì IO//(A’B’C’) nên HN//B’C’ Gọi KM=(HIO)(ABC) . vì IO//(ABC) nên KM//IO. Theo b) ta có IO//B’C’ nên KM//HN (1) Ta có HI//AA’ (HIO)//AA’ Mà AA’=(AA’C’C)(AA’B’B), (HIO)(AA’C’C)=MN, (HIO)(AA’B’B)=HK, suy ra MN//AA’ và HK//AA’ MN//HK (2) Từ (1) và (2) Tdiện cần tìm là hbh MNHK T1 : Phần bài tập giáo viên cho học sinh chuẩn bị trước, giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng sửa những câu hỏi vừa sức, những câu hỏi khó giáo viên hướng dẫn thêm. + Phát biểu đlí Talet đảo dạng vận dụng ? + có nxét gì về 3 đường AB, MN, DE ? chúng có điểm chung hay không ? T2 : Giáo viên vẽ hình và gọi học sinh lên bảng làm câu a. Giáo viên củng cố + Cho học sinh nhắc lại cách tìm giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng P và hs lên bảng làm câu b) + Chọn mặt phẳng Q chứa đường thẳng d Xác định giao tuyến c của P và Q Gđiểm của c và d là giao điểm cần tìm + Gọi học sinh nhắc lại phương pháp tìm giao tuyến của hai mặt phẳng + Hãy xác định hai điểm chung của mặt phẳng (AB’C’) và (BA’C’) + Gọi hs lên bảng trình bày câu c) và d) d) Ta có OC’AM’=G Mà OC’và AM’ là trung tuyến của tam giác AB’C’ nên G là trọng tâm của tam giác AB’C’. T3 : Giáo viên vẽ hình + Cho học sinh nhắc phương pháp chứng minh hai mặt phẳng song song + tìm trong mặt phẳng này hai đường thẳng cắt nhau // với mặt phẳng kia + Gọi hsinh lên bảng chứng minh câu a) T4 : Giáo viên hướng dẫn làm câu b) + Hãy xác định điểm G1 + Nhận xét gì về hai G1AO và G1C’A’ + Kết luận ? + Tương tự, hãy xác định điểm G2 + Kết luận ? T5 : Từ kết quả câu b) học sinh có thể suy ra được kết quả của câu c) + Gviên cho học sinh lên bảng trình bày câu c), d) T6 : Giáo viên vẽ hình Gọi học sinh lên bảng sửa câu a) và b) + Xác định giao tuyến hai mặt phẳng (A’BC) và (AB’C’) + Có nhận xét gì về giao tuyến vừa tìm được và đường B’C’ + Kết kuận ? T7 : Gviên hướng dẫn học sinh làm câu c) +Cho học sinh nhắc phương pháp tìm thiết diện +Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm các đoạn giao tuyến chung Kết luận Giáo viên củng cố. VI/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: + Yêu cầu học sinh xem lại các bài tập đã sửa, qua đó giúp các em nắm vững hơn một số phương pháp chung về cách Cm hai mặt phẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, cách xác định giao tuyến hai mặt phẳng, các định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, xác định thiết diện. + Chuẩn bị bài mới :” Phép chiếu song song “. VII/ NHẬN XÉT-RÚT KINH NGHIỆM.
File đính kèm:
- hht28.doc