Giáo án Hình 11 ban cơ bản tiết 26, 27: Hai mặt phẳng song song

Tiết 26-27

Bài 2 : HAI MẶT PHẲNG SONG SONG

I.Mục tiêu :

 1/Kiến thức :Định nghĩa hai mặt phẳng song song, điều kiện để hai mặt phẳng song song với nhau, tính chất và các hệ quả.Định lý TaLet thuận và đảo Định nghĩa hình lăng trụ, hình hộp và các tính chất của các hình đó

 2/Kỹ năng :Giúp học sinh nhận biết dấu hiệu của hai mặt phẳng song song

Làm tốt các bài toán căn bản : chứng minh hai mặt phẳng song song, chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng, xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng . Và một số dạng toán khác có sử dụng giả thiết hai mặ phẳng song song .

 3/Tư duy : Học sinh nắm và hiểu rõ định nghĩa và các định lý , vận dụng tốt định lý vào giải bài tập.Rèn luyện cho học sinh khả năng suy luận có logic .

 4/Thái độ : Cẩn thận, chính xác. Tích cực và chủ động trong học tập.

II/Trọng tâm :Định nghĩa hai mặt phẳng song song và các tính chất, định lý TaLet thuận và đảo.

III/Phương pháp :Quan sát thực tế và hình vẽ , giáo viên hướng dẫn, phát vấn giúp học sinh

 nắm được định nghĩa, các định lý và phương pháp chứng minh ĐL.

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình 11 ban cơ bản tiết 26, 27: Hai mặt phẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nsoạn :
Ndạy:
Tiết 26-27 
Bài 2 : HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 
I.Mục tiêu : 
 1/Kiến thức :Định nghĩa hai mặt phẳng song song, điều kiện để hai mặt phẳng song song với nhau, tính chất và các hệ quả.Định lý TaLet thuận và đảo Định nghĩa hình lăng trụ, hình hộp và các tính chất của các hình đó 
 2/Kỹ năng :Giúp học sinh nhận biết dấu hiệu của hai mặt phẳng song song 
Làm tốt các bài toán căn bản : chứng minh hai mặt phẳng song song, chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng, xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng . Và một số dạng toán khác có sử dụng giả thiết hai mặ phẳng song song .
 3/Tư duy : Học sinh nắm và hiểu rõ định nghĩa và các định lý , vận dụng tốt định lý vào giải bài tập.Rèn luyện cho học sinh khả năng suy luận có logic .
 4/Thái độ : Cẩn thận, chính xác. Tích cực và chủ động trong học tập. 
II/Trọng tâm :Định nghĩa hai mặt phẳng song song và các tính chất, định lý TaLet thuận và đảo.
III/Phương pháp :Quan sát thực tế và hình vẽ , giáo viên hướng dẫn, phát vấn giúp học sinh 
 nắm được định nghĩa, các định lý và phương pháp chứng minh ĐL.
IV/Chuẩn bị :
 1/Thực tiễn : Học sinh đã có khái niệm về mặt phẳng, đã học định lý TaLet trong mặt phẳng Đã nhận biết được các hình : Hình hộpchữ nhật, hình lập phương 
 2/Phương tiện :Các hình ảnh trong thực tế, các hoạt động của SGK, tình huống giáo viên cbị.
V. Tiến trình lên lớp :
 1/ Bài cũ : Không.
 2/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
I/ Định nghĩa:
Học sinh nêu ĐN (sgk)
KH: hay// 
1 :sgk
 Giải : 
II/ Tính chất:
1) Định lý 1: Học sinh nêu ĐL sgk
 CM
Giả sử 
Ta có (1)
 (2)
Từ (1),(2) b//a Trái với giả thiết a cắt b
Vậy // 
2: sgk
 Giải: S
 I M
 A N C
 B
2) Định lý 2: Học sinh nêu ĐL (SGK)
 CM Giả sử có điểm A nằn ngoài mp
* xđ mp 
Lấy trong 2 đường a,b thẳng cắt nhau 
Kẻ 2 đt a’,b’: A= và a’//a, b’//b mp(a’,b’)// 
*CM duy nhất
Giả sử có ’ qua A, ’// 
A a’, A c ca’ a’
A b’, A c cb’ b’
Do đó ’ 
Hệ quả 1,2,3:sgk
3) Định lý 3: Học sinh nêu đl3 sgk
 CM
Ta có // 
+ Giả sử : và không cắt điều này vô lý
Vậy 
+ Ta có :
Giả sử trái với giả thiết // a//b
III/Định lý Talet:
3 Học sinh phát biểu định lý TaLet trong hhọc phẳng : “2 đt // chắn trên 2 cát tuyến bất kỳ các đọan thẳng tương ứng tỉ lệ”
1) Định lý 4:HS nêu đl sgk
 CM
Vì AB//A’B’ nên TG AA’B’B là hbh AA’=BB’
2) Định lý 5:(ĐL TaLet ) HS nêu đl sgk
*//// và cắt 2 đt d,d’ lần lượt tại A,B,C và A’,B’,C’
CM 
 CM
TH1: d,d’ đồng phẳng áp dụng Đl TaLet trong mặt phẳng (d.d’)
TH2: d,d’ chéo nhau 
+ Qua A’ kẻ d1//d va d1 cắt , lần lượt tại B1,C1. Ta có AB=A’B1=B1C1
Mặt khác mp(d,d1) cắt , theo 2 giao tuyến song song B1B’ và C1C’.Trong tam giác A’C1C
 hay 
Vậy 
3) Định lý 6: ĐL TaLet đảo 
HS nêu ĐL sgk
 CM
Gọi 
QuaC vẽ , giả sử 
(1)
Mà theo giả thiết ù: (2)
Từ (1),(2) Có B’C”=B’C’CC”(đpcm)
VD1: sgk
VD2: sgk
IV/ Hình lăng trụ và hình hộp :
1) Định nghĩa : sgk
- Nhận xét :học sinh nêu nhận xét sgk
T1: 2 mặt phẳng song song khi nào ?
 Số điểm chung của chúng ra sao ?
 Mọi đường nằm trong mặt này thì ntn mặt kia?
T2: Gv phác họa bằng hình vẽ : Nếu một mp chứa 2 đt cắt nhau cùng //mp kia thì kl gì về 2 mp này ?
T3 : Giáo viên vẽ hình và hướng dẫn dùng phương pháp phản chứng để chứng minh
 b 
 N a
 + ta kết luận điều gì ?
+Cho Hs nhắc lại định lý 2 (Bài đường thẳng song song với mp),Aùp dụng đl2 kết luận c//a, c//b a//b Điều này trái giả thiết a cắt b
+ Kết luận ?
T3 : Cho học sinh đọc và làm 2 sgk
+ Để xác định một mặt phẳng song song với mp (ABC) ta cần xác định điềi gì ?
Trong mp(SAC) kẻ dt d qua I cắt SC tại TĐ M d//(ABC) 
Trong mp(SAB) kẻ dt d’qua I cắt SB tại TĐ N d’//ABC 
Vậy (d,d’)=mp(IMN)
T4 : Hướng dẫn giúp học sinh nêu ĐL2 sgk và chứng minh định lý.
+ nêu các cách xác định một mphẳng ?
+ Từ đó GV hướng dẫ cho HS xác định mặt phẳng mp(a’,b’)
+ GV hướng dẫn chứng minh duy nhất
T5 : Học sinh nêu 3 hệ quả sgk
 A
T6 : Gviên vẽ hình và hướg dẫn học sinh quan sát hình vẽ và nêu được định lý 3
 a 
 b
 Hướng dẫn học sinh chứng minh (dùng phương pháp phản chứng).
T7 : định lý TaLet trong hình học phẳng nói ntn ? có thể mở rộng trong kgian ntn ?
 T8 : Dựa vào định lý nào để ta chứng minh định lý 4
Học sinh nêu cách chứng minh – giáo viên củng cố.
 A A’ 
 B B1 B’ 
 C C1 C’ 
GV hướng dẫn chứng minh 
+ Nếu d,d’ đồng phẳng ta có nhận xét gì ?
+ nếu d,d’ chéo nhau , hướng dẫn kẻ qua A’ 1 đường thẳng d1//d cắt mặt phẳng tại B1,C1
Học sinh có thể chứng minh được – GV sửa sai.
+ Kết luận ?
 A A’
 B B’
 C C’
 C’’
Giáo viên hướng dẫn chứng minh
Học sinh đọc và làm VD1,2 sgk –GV theo dõi sửa chữa và củng cố.
 A’5 A’4
 A’1
 A’2 A’3 
 A5 A6
 A1 A2 A3 
Giáo viên vẽ hình và nêu định nghĩa 
Cho học sinh nhận xét về các cạnh và các mặt bên, đáy của hình hộp.
Giáo viên củng cố .
Củng cố – dặn dò
Định nghĩa và các định lý của hai mặt phẳng song song, định lý TaLet ( thuận và đảo ) trong không gian, định nghĩa hình lăng trụ
BTVN : 1 – 8/89,90.
Nhận xét-Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • dochht26-27.doc
Giáo án liên quan