Giáo án Hình 11 ban cơ bản tiết 21, 22: Đường thẳng và mặt phẳng song song

BÀI 3 : ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG

I - MỤC TIÊU : Qua bài này , HS cần nắm được

1.Về kiến thức :

Nắm vững các vị trí tương đối của hai mặt phẳng , định nghĩa hai mặt phẳng song song .

Nắm vững các định lí , hệ quả , đặc biệt là các định lí 1,2 để vận dụng giải bài tập .

Nắm vững các cách lập luận dựa vào kiến thức đã biết để CM các định lí , PP giải các

dạng toán cơ bản như CM đường song song mặt , tìm giao tuyến , tìm thiết diện .

2.Về kỹ năng :

Thành thạo trong việc vẽ hình , lập luận để CM các định lí , trình bày các bài giải HHKG ,

giải các dạng toán cơ bản như CM đường song song mặt , tìm giao tuyến , tìm thiết diện .

3.Về tư duy :

Biết phân biệt các vị trí tương đối của đt và mặt phẳng trong không gian , trước khi cho hai đt nào đó

cắt nhau thì cần xem xét hai đt đó đã đồng phả¨ng hay chưa . Biết được thêm cách thứ hai (dạng 2 )

để tìm giao tuyến , đó là cách tìm một điểm chung và dựa vào QHSS để tìm phương của giao tuyến .

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 657 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình 11 ban cơ bản tiết 21, 22: Đường thẳng và mặt phẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	TIẾT 21-22 :	Ngày soạn :
	Ngày dạy :
	BÀI 3 : ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG 
I - MỤC TIÊU : Qua bài này , HS cần nắm được 
1.Về kiến thức : 
Nắm vững các vị trí tương đối của hai mặt phẳng , định nghĩa hai mặt phẳng song song .
Nắm vững các định lí , hệ quả , đặc biệt là các định lí 1,2 để vận dụng giải bài tập .
Nắm vững các cách lập luận dựa vào kiến thức đã biết để CM các định lí , PP giải các 
dạng toán cơ bản như CM đường song song mặt , tìm giao tuyến , tìm thiết diện .
2.Về kỹ năng : 
Thành thạïo trong việc vẽ hình , lập luận để CM các định lí , trình bày các bài giải HHKG , 
giải các dạng toán cơ bản như CM đường song song mặt , tìm giao tuyến , tìm thiết diện .
3.Về tư duy : 
Biết phân biệt các vị trí tương đối của đt và mặt phẳng trong không gian , trước khi cho hai đt nào đó 
cắt nhau thì cần xem xét hai đt đó đã đồng phả¨ng hay chưa . Biết được thêm cách thứ hai (dạng 2 ) 
để tìm giao tuyến , đó là cách tìm một điểm chung và dựa vào QHSS để tìm phương của giao tuyến .
4.Về thái độ : 
Chuẩn bị bài ở nhà , tích cực xây dựng bài trên lớp . Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình 
và giải toán . Biết được HHKG xuất phát từ thực tiễn cuộc sống và phục vụ cho cuộc sống .
I I - TRỌNG TÂM : 
Nắm vững các định lí , hệ quả quan trọng và rèn luyện kỹ năng thực hành qua các dạng toán . 
I I I - PHƯƠNG PHÁP : 
	Đàm thọai , phát hiện & giải quyết vấn đề , phát vấn , luyện tập .
IV - CHUẨN BỊ : 
	1.Thực tiễn : -Hs đã học làm quen với QHSS , đã vận dụng vào một số ví dụ và bài tập ở trên lớp .
2.Phương tiện : -Bài soạn của hs , vở bài tập của hs , sgk , thước kẻ , compa , phấn màu , bảng kết 
quả họat động CM, các tình huống do gv chuẩn bị cho phù hợp với từng lớp , gv chuẩn bị thêm bài tập. 
V - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
 	1.Oån định :
	2.Bài cũ : 
	Cho 2 hình bình hành ABCD và ABEF không đồng phẳng . Lấy MAC , NBF sao cho 
	Chứng minh MN // DE ?
	3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
I – VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG :
Cho đt d và mp . Tùy theo số điểm chung của d và , ta có 3 trường hợp sau 
+d // d = ( không có điểm chung )
+d cắt d = { M } (có thể bỏ ngoặc )
+d d = d
 d 
 d 
 d
 d // d cắt d 
+Hoạt động 1 : Hãy quan sát phòng học và tìm hình ảnh đường thẳng song song với mặt phẳng ?
II – TÍNH CHẤT :
+Định lí :
Nếu đường thẳng d không chứa trong mặt phẳng và song song với một đường thẳng nào đó chứa trong thì d song song với .
+CM : Giả sử dvà d // d ’ 
Dễ thấy tồn tại mp (d;d ’) và (d;d ’) =d ’
Nếu d cắt tại M thì M cũng là điểm chung của và (d;d ’) nên M thuộc giao tuyến d ’ , hay d cắt d ‘ tại M : trái gt !
Vậy d // .
 d
 d ‘ M
+Hoạt động 2 : 
Cho hình lập phương ABCD . A’B’C’D’. Hãy kể tên những đt đi qua A’ và các đỉnh khác nhau của hình lập phương mà song song với mp (ABCD) ?
+Định lí 2 : Cho đường thẳng d song song với mp . Nếu mp chứa d và cắt theo giao tuyến d ‘ thì d ‘ song song với d .
 A
 H 
 B E G D 
 M
 F
 C 
 d
 d ‘ 
+Ví dụ : Cho tứ diện ABCD . Lấy M là điểm thuộc miền trong của tam giác ABC . Gọi là mp qua M và song song với các đt AB và CD . Dựng thiết diện tạo bởi và tứ diện ABCD. Thiết diện là hình gì ?
Giải : Ta có
 (ABC) = EF // AB (1)
với EF qua M , E AC , F BC
(ADC)=EH//CD,với HAD (2)
(ABD)=HG//AB,với GBD(3)
(ABC) = FG // CD (4)
Từ (1)(2)(3)(4) EF // GH , EH // FG Thiết diện là hình bình hành .
+Định lí 3 : Nếu 2 mặt phẳng , cắt nhau và cùng song song với đường thẳng d thì giao tuyến của và cũng song song với d .
+CM : Hs xem trong sgk
+Định lí 4 : Với 2 đường thẳng chéo nhau thì có duy nhất một mặt phẳng chứa đường này và song song với đường kia .
+CM : Hs xem trong sgk
BÀI TẬP
Bài tập 1:
 F E
 O ’ 
 A B 
 O 
 D C 
Cho hai hình bình hành ABCD vvà ABEF không đồng phẳng , có tâm lần lượt là O , O’
a) CMR OO’ // (ADF) , OO’ // (BCE) ?
b) Gọi M , N lần lượt là trọng tâm các tam giác ABD và ABE . CMR MN // (CEF) ?
Giải :
a) Ta có 
 và 
b) Ta có tứ giác CDFE là hình bình hànhED (CEF)
 Gọi I là trung điểm AB thì M I D , N I E
 Ta có MN//ED (dùng định lí Talet đảo trong mp (IED) )
 Mà ED(CEF) MN // (CEF)
Bài tập 3 :
Cho hình chóp S.ABCD ,ABCD là hình bình hành Xác định thiết diện tạo bởi hình chóp với mp qua trung điểm M của AB , song song với BD và SA ?
 S
 Q P
 R A N D
 I 
 M
B C
(ABCD) = MN // BD (1) 
, với N AD . Gọi I = MN AC 
(SAD) = NP // SA (2) 
, với N SD .
(SAB) = MR // SA (3) 
, với R SB .
(SAC) = IQ // SA (4) 
, với Q SC .
Từ (1) (2) (3) (4) thiết diện là ngũ giác MNPQR .
 A
 M 
 G 
 D N Q C 
 P
 B 
Bài tập 4 :
Cho tứ diện ABCD . xác định thiết diện của tư diện cắt bởi mp đi qua trọng tâm G của tam giác ABC , đồng thời song song với AD và BC ? 
+Gv dùng mô hình ,cho hs nhận xét số giao điểm ,từ đó viết được ở dạng kí hiệu .
+Hs chỉ cần xem hình vẽ trong sgk .
+Gv cho hs quan sát phòng học và tìm hình ảnh đường thẳng song song với mặt phẳng .
+Gv dùng mô hình ,cho hs nhận xét ,từ đó hs khái quát nội dung định lí ,hs khác nhận xét ,bổ sung ,gv chỉnh sửa ,bổ sung .
+Gv hướng dẫn hs có thể dùng PPCMPC để CM 
d // 
+Hs thử đọc phần CM ,hs khác nhận xét ,bổ sung ,gv sửa chữa cho ngắn gọn ,hợp lí hơn .
+Gv cho hs quan sát ,từ đó kể tên các đường 
thẳng ,gv sửa chữa sai lầm cho hs .
+Gv dùng mô hình ,cho hs nhận xét ,từ đó hs khái 
quát nội dung định lí ,hs khác nhận xét ,bổ sung ,gv 
chỉnh sửa ,bổ sung .
+Hs chỉ cần xem hình vẽ trong sgk .
+Hs đọc đề ,gv vừa vẽ hình vừa hướng dẫn cho hs 
cách vẽ hình để được hình vẽ dễ nhìn ,cụ thể là vẽ 
AB không song song với CD .
+Hs thử nêu PP giải ,hs khác nhận xét bổ sung ,gv 
hướng dẫn cho hs cách trình bày ngắn gọn ,hợp lí 
hơn và củng cố về PP giải toán .
+Nếu đề yêu cầu nhận biết thiết diện là hình gì thì 
cần nêu rõ ý (1)(2)(3)(4) . Nếu đề chỉ yêu cầu tìm 
thiết diện thì chỉ cần nêu ý (1)(2)(3) là đủ .
+Gv dùng mô hình ,cho hs nhận xét ,từ đó hs khái 
quát nội dung định lí ,hs khác nhận xét ,bổ sung ,gv 
chỉnh sửa ,bổ sung .
+Hs chỉ cần xem hình vẽ trong sgk .
+Gv dùng mô hình ,cho hs nhận xét ,từ đó hs khái 
quát nội dung định lí ,hs khác nhận xét ,bổ sung ,gv 
chỉnh sửa ,bổ sung .
+Hs đọc đề ,gv vừa vẽ hình vừa hướng dẫn cho hs 
cách vẽ hình để được hình vẽ dễ nhìn .
+Hs nêu PP giải toán ,hs khác nhận xét ,bổ sung ,gv 
củng cố ,đưa ra PP hoàn thiện hơn .
+Hs trình bày bài giải ,hs nhận xét ,bổ sung ,gv 
củng cố ,đưa ra cách trình bày ngắn gọn ,hiệu quả 
hơn .
+Trước hết ,cần khẳng định rằng ED (CEF) .
+Vì M , N lần lượt là trọng tâm các tam giác ABD 
và ABE , mà hai tam giác này có cạnh AB chung 
nên ta gọi I là trung điểm AB và thấy rằng MID 
, N IE ,sau đó dùng ĐL Talet đảo trong mp (IED) 
+Hs đọc đề ,hs khác vẽ hình , gv vừa vẽ hình vừa hướng dẫn cho hs cách vẽ để được hình dễ nhìn .
+Hs nhắc lại định lí , hệ quả và vận dụng để tìm thiết diện 
+Hs nêu PP giải toán ,hs khác nhận xét ,bổ sung ,gv 
củng cố ,đưa ra PP hoàn thiện hơn .
+Hs trình bày bài giải ,hs nhận xét ,bổ sung ,gv 
củng cố ,đưa ra cách trình bày ngắn gọn ,hiệu quả 
hơn .
 	4.Củng cố : 
Sửa lỗi sai , chỉ ra những lỗi thường gặp ,nêu PP giải trong trường hợp đặc biệt . .5.Dặn dò : BTVN SGK . Chuẩn bị kiểm tra học kì . 
 	6.Rút kinh nghiệm : Ra thêm 1 số bài tập khác đa dạng hơn . 

File đính kèm:

  • doctiet 21-22.doc