Giáo án Hình 11 ban cơ bản tiết 17, 18: Bài tập Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

 TIẾT17-18: Ngày soạn :

 BÀI TẬP $1:ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

I.MỤC TIÊU : Qua bài , HS cần nắm được :

 1.Về kiến thức :

Nắm vững các tiên đề của HHKG,các đối tượng của HHKG,cách vẽ hình biểu diễn của hình không gian,các cách xác định 1 mp,cách tìm giao tuyến của 2 mp,cách tìm giao điểm của đường thẳng và mp,cácch CM 3 điểm thẳng hàng ,cách CM 3 đường thẳng đồng qui,cách tìm thiết điện tạo bởi 1 mp và 1 hình chóp.

 2.Về kỹ năng:

Thành thạo trong việc tìm giao tuyến của 2 mp, tìm giao điểm của đường thẳng và mp, CM 3 điểm thẳng hàng , CM 3 đường thẳng đồng qui, tìm thiết điện tạo bởi 1 mp và 1 hình chóp.

 3.Về tư duy:

Biết phân biệt đường thẳng cắt nhau và đường thẳng chéo nhau ,biết cách vẽ ình dễ nhìn để việc giải toán được đơn giản,biết cách trình bày mạch lạc ,rõ ràng bài giải tìm giao tuyến của 2 mp, tìm giao điểm của đường thẳng và mp, CM 3 điểm thẳng hàng , CM 3 đường thẳng đồng qui, tìm thiết điện tạo bởi 1 mp và 1 hình chóp.

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình 11 ban cơ bản tiết 17, 18: Bài tập Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	TIẾT17-18:	Ngày soạn :
	Ngày dạy :
	BÀI TẬP $1:ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG 
I.MỤC TIÊU : Qua bài , HS cần nắm được : 
 	1.Về kiến thức :
Nắm vững các tiên đề của HHKG,các đối tượng của HHKG,cách vẽ hình biểu diễn của hình không gian,các cách xác định 1 mp,cách tìm giao tuyến của 2 mp,cách tìm giao điểm của đường thẳng và mp,cácch CM 3 điểm thẳng hàng ,cách CM 3 đường thẳng đồng qui,cách tìm thiết điện tạo bởi 1 mp và 1 hình chóp.
	2.Về kỹ năng: 
Thành thạïo trong việc tìm giao tuyến của 2 mp, tìm giao điểm của đường thẳng và mp, CM 3 điểm thẳng hàng , CM 3 đường thẳng đồng qui, tìm thiết điện tạo bởi 1 mp và 1 hình chóp.
 	3.Về tư duy: 
Biết phân biệt đường thẳng cắt nhau và đường thẳng chéo nhau ,biết cách vẽ ình dễ nhìn để việc giải toán được đơn giản,biết cách trình bày mạch lạc ,rõ ràng bài giải tìm giao tuyến của 2 mp, tìm giao điểm của đường thẳng và mp, CM 3 điểm thẳng hàng , CM 3 đường thẳng đồng qui, tìm thiết điện tạo bởi 1 mp và 1 hình chóp.
 	4.Về thái độ: 
Cẩn thận , chính xác , chuẩn bị bài tâp đầy đủ ,tích cực sửa bài tập.
Biết được HHKG xuất phát từ thực tiễn cuộc sống.	 
II.TRỌNG TÂM: 
	Nắm vững các các tiên đề và định lí cơ bản của HHKG
Rèn luyện kỹ năng thực hành qua các dạng toán tìm giao tuyến, tìm giao điểm, , CM 3 điểm thẳng hàng , CM 3 đường thẳng đồng qui, tìm thiết điện. 
III.PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập,Đàm thọai ,phát hiện & giải quyết vấn đề 
IV.CHUẨN BỊ: 
	1.Thực tiễn: -Hs đã học các định lí cơ bảncủa HHKG,PP giải các dạng toán đơn giản.
	2.Phương tiện: -Vở bài tập của hs,sgk ,thước,compa,phấn màu,chuẩn bị thêm bài tập . 
V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 	1.Oån định:
 	2.Bài cũ: Nêu cách tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.
 Giải bài tập 5 trong sgk?
 	3.Bài tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
p1:Bài 1: Hs tự sửa
p2:Bài 2: Hs tự sửa
p3:Bài 3:Cho 3 đt không cùng nằm trong 1 mp và cắt nhau đôi một.CM 3 đt trên đồng qui?
 a
	 b	
 I 
 c	
 Giả sử a1b=I,ta sẽ CM I 0 c
Ta thấy các cặp đt a và b,b và c,c và a đều tạo nên một mp.
Ta có :
	 I 0 c a,b,c đồng qui.
 A
 I 
 B D
 E FF 
 C 
 p4:Bài 4:
Gọi E,F lần lượt là trung điểm của BC,CD thì =BFAD, AE, AF.
 +Ta thấy (AED) chứa D,(ABF) chứa B
 mà (AED) (ABF) = A (1)
+Giả sử D B = I I là điểm chung (2)
+Từ (1) & (2) I A,hay A, B, D đồng qui.
+Tương tự ,ta CM được A, B,C đồng qui nên A, B, D, C đồng qui.
+Chú ý: ..và G gọi là trọng tâm tứ diện.
p5:Bài 5:Đã sửa 
p6:Bài 6:
	 A	
 Q E
 B M 
 P D
 N 
 C 
 a)Tìm CD(MNP)?
Trong (BCD) gọi E =CD NP,ta có:
 E = CD(MNP).
b)Tìm (ACD) (MNP)?
Ta có M là đc thứ nhất (1)
 E là đc thứ hai (2)
Từ (1) & (2) (ACD) (MNP) = ME.
p7:Bài 7:HS tự sửa 
p8:Bài 8:HS tự sửa 
 S
 F C’
 d 
 D
 E M
A B
p9:Bài 9:
+Trường hợp 1:
d cắt cạnh BC tại E và cắt cạnh DC kéo dài tại M
Gọi F = MC’ SD.Ta có thiết diện là AEC’F.
+ Trường hợp 2:
d cắt cạnh BC và CD kéo dài.
Tương tự như trên , thiết diện là tứ giác.
+ Trường hợp 3:
d đi qua C thì thiết diện là tam giác SAC.
+ Trường hợp 4:
 S
 M C’
 I D C
 N 
 A B
 J 
 d
d cắt hai cạnh CD và BC kéo dài lần lượt tại I và J.
Gọi M = IC’ SD và N = C’J SB .Ta có thiết diện là tứ giác AMC’N.
p10:Hs tự giải
 S
 Q
 M
 A D 
 I P 
 N
 O
 C 
 B 
-Gv có thể gợi ý ,huớng dẫn
-Gv có thể gợi ý ,huớng dẫn
-Cho hs thử nêu cách CM 3 đường thẳng đồng qui
-Gv bổ sung ,hoàn thiện PP CM 3 đường thẳng đồng qui
-Cần phải nêu lên sự tồn tại của các mp tạo bởi 2 đt cắt nhau.
-Gv có thể nêu thêm cách CM phản chứng :giả sử a cắt b tại A,b cắt c tại B,c cắt a tại C,sau đó CM ABC
-Cho hs đọc đề ,GV vẽ hình
-Cần gọi E,F là trung điểm và nhận xét một số yếu tố 
-Nhận xét gì về vị trí của , , so với AF. AE ,BF,BE.
-Cho hs áp dụng PPCM 3 đường thẳng đồng qui .GV củng cố.
-Cho biết mp nào chứa B, mp nào chứa D,mà chúng có giao tuyến là A?
-Có thể suy ra ngay đpcm,tuy nhiên cần làm rõ ra thì tốt hơn
-Gv gợi ý gọi I =D B rồi CM I A.
-Bài toán yêu cầu Cm cả 4 đường đồng qui,vậy ta làm thế nào
-Gv có thể cho hs nêu thêm cách CM dựa vào định lí Talet
-Cho hs đọc đề ,GV vẽ hình
-Cho hs nhắc lại cách tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng?
-Cho hs vận dụng tìm giao điểm,GV củng cố cách trình bày:
 +Cần chỉ rõ CD cắt NP trong mp nào/
 +Chỉ cần CM E là điểm chung của CD và (MNP) ,không cần nêu mp phụ.
- Cho hs nhắc lại cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng?
-Cho hs vận dụng tìm giao tuyến,GV ủng cố cách trình bày : ghi rõ dấu ngoặc, kí hiệu (1) , (2) ,kí hiệu và .
-GV có thể gợi ý sơ lược.
-GV có thể gợi ý sơ lược.
- Cho hs đọc đề ,GV vẽ hình.
-Có cần chia ra các trường hợp không?Đó là các trường hợp nào?
-Cho hs vẽ hình trong trường hợp 1.
-Cho hs thực hiện các bước để tìm thiết diện,GV củng cố : 
 + không được cho những đường thẳng chéo nhau mà cắt nhau.
 +Kết luận thiết diện thì không lấy điểm M làm một đỉnh của thiết diện.
 +Vẽ đúng các đường bị khuất.
- Cho hs vẽ hình trong trường hợp 2
- Cho hs tự làm,GV củng cố.
- Cho hs vẽ hình trong trường hợp 3
- Cho hs tự làm,GV củng cố.
- Cho hs vẽ hình trong trường hợp 4
-Cho hs thực hiện các bước để tìm thiết diện,GV củng cố : 
 + không được cho những đường thẳng chéo nhau mà cắt nhau.
 +Kết luận thiết diện thì không được lấy điểm I, điểm J làm một đỉnh của thiết diện.
 +Vẽ đúng các đường bị khuất.
4.Củng cố :	
Cho biết cách tìm giao tuyến ,giao điểm ,CM thẳng hàng ,CM đồng qui,tìm thiết diện.
 	Sửa lỗi sai , chỉ ra những lỗi thường gặp ,nêu cách giải trong trường hợp đặc biệt. 
 	5.Dặn dò : Chuẩn bị bài mới
 	6.Rút kinh nghiệm: 

File đính kèm:

  • doctiet 17-18.doc
Giáo án liên quan