Giáo án Hình 11 ban cơ bản tiết 1, 2: Phép tịnh tiến

 

CHƯƠNG I : PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG

Bài 1 : PHÉP TỊNH TIẾN

A-Mục tiêu :

1.Kiến thức :

Nắm vững định nghĩa phép biến hình, phép tịnh tiến,cáctrường hợp đặc biệt,

biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến, các tính chất của phép tịnh tiến .

2.Kỹ năng:

Dựng được ảnh của một hình qua phép tịnh tiến,dùng bt tọa độ để tìm tọa độ 1 điểm ,pt 1 đường thẳng,pt 1 đường tròn qua phép tịnh tiến, rèn luyện kỹ năng tính toán,giải dạng toán dựng hình, tìm quĩ tích

3.Tư duy :

Linh hoạt, làm quen vói cách vận dụng phương pháp đại số để giải toán hình học , kết hợp một cách khoa học giữa các phân moan của toán.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình 11 ban cơ bản tiết 1, 2: Phép tịnh tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nsoạn :
NDạy :
Tiết 1–2:	
CHƯƠNG I : PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
Bài 1 : PHÉP TỊNH TIẾN
A-Mục tiêu :
1.Kiến thức :
Nắm vững định nghĩa phép biến hình, phép tịnh tiến,cáctrường hợp đặc biệt,
biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến, các tính chất của phép tịnh tiến .
2.Kỹ năng:
Dựng được ảnh của một hình qua phép tịnh tiến,dùng bt tọa độ để tìm tọa độ 1 điểm ,pt 1 đường thẳng,pt 1 đường tròn qua phép tịnh tiến, rèn luyện kỹ năng tính toán,giải dạng toán dựng hình, tìm quĩ tích
3.Tư duy :
Linh hoạt, làm quen vói cách vận dụng phương pháp đại số để giải toán hình học , kết hợp một cách khoa học giữa các phân moan của toán.
4.Thái độ :
Cẩn thận, chính xác.Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
B-Trọng tâm :
 Định nghĩa , biểu thức tọa độ , tính chất bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ,vận dụng.
C-Phương pháp : 
 Mở phát vấn, trực quan, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
D-Chuẩn bị :
1.Thực tiễn : Học sinh đã biết cách tìm tọa độ của điểm, vectơ,pt dường thẳng và đường tròn.
2.Phương tiện: Giáo án ,dựa trên các hoạt động của sgk, gíao viên đặt tình huống.
E-Tiến trình lên lớp :
1.Ổn định :
2.Bài cũ : Không.
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
O. Khái niệm phép biến hình (sgk)
f(M) = M’ hoặc M’ = f(M)
Ta có thể nói : Phép biến hình f biến M thành M’,
M’ là ảnh của M qua phép biến hình f,M là tạo ảnh của M’ qua phép biến hình .
I-Định nghĩa : (sgk)
 M’
 (hay M’ = ) M 
- = Id : Phép đồng nhất 
D1: Cho 2D đều ABE và BCD (hvẽ sgk)
Tìm phép tịnh tiến biến 3 điểm A, B, E thành B, C, D ( theo thứ tự đó)
Ta có phép tịnh tiến biến A,B,E thành B,C,D là 
II-Biểu thức tọa độ:
Bài toán (sgk) : 
Giải:
Theo đn của phép tịnh tiến:
Ta có 
mà = (x’ – x ; y ‘ – y)
 = ( a;b)
Từ đó suy ra biểu thức toạ độ của :
D2: Tìm tọa độ ảnh M’ của điểm M(3:1) qua phép tịnh tiến theo ( 1:2) .
- Dùng bttđ tính được : M(4;3).
III- Tính chất :
1.Định lý :(sgk)
 Chứng minh :
Gỉa sử ,A (x1, y1), B (x2, y2)
Qua : A’ (x1+a;y1+a)
 biến thành B’ (x2 + a; y2 + a)
 mà AB2 = (x2 – x1)2 + (y2 – y1)2
 và A’B’2 = (x2 – x1)2 + (y2 – y1)2
 AB = A’B’
2. Hệ quả : 1 , 2, 3 (sgk)
Để cm các hệ quả này ta cần dựa vào định lí 1.
D3: Cho và 2 điểm A, B bất kỳ .Gọi A’,B’ là ảnh của A, B qua cm AB = A’B’.
 Giải:
Ta có: B’ B 
 A’ A
D4 : Trong oxy cho đường tròn 
 (x + 2)2 + (y - 3) 2 = 4.
Tìm ảnh của đường tròn qua ( 1 ;- 2) 
 Giải:
(C) có tâm I ( -2;3) , bán kính R = 2
Aùp dụng ta có I’(-1;1)
(C’) có tâm I’(-1;1) ,bán kính R’ = 2
pt của (C’) :x2 + (y – 3)2 = 4
T1: Gv mô tả rôi cho hs nêu khái niệm, sau khi đã được hình dung khái niệm trên bảng 
T2: Gv cho học sinh nêu cách đọc ảnh M’ và tạo ảnh M qua phép biến hình ?
T3: Cho hs đọc D1 và tìm ảnh A’ , bước đầu hình dung về véctơ tịnh tiến và phép tịnh tiến 
T4: Phép tịnh tiến hoàn toàn xác định nếu ta biết 
được yếu tố nào?
T5: Giúp cho hs tìm được vectơ tịnh tiến 
T6: Cho hs nhận thức được:
+Cách tìm tọa độ ảnh của 1 điểm qua 
+Theo đn ta phải có điều gì? 
+Cho hs xđ từng bước ,=?
+Hai vectơ bằng nhau thì tọa độ của chúng liên quan như thế nào ?
D2 giúp hs khắc sâu biểu thức tọa độ kỹ năng tính toán.
T7: Cho hs giải,hs khác bổ sung, gv sửa chữa,củng cố(cần ghi rõ biểu thức tọa độ ).
T8: Dẫn dắt từng nước giúp HS chứng minh định lí.
+Cho hs ghi giả thiết và kết luận của đl:
+CM 2 đoạn thẳng bằng nhau có thể dùng bt tọa độ hoặc dùng 2 vectơ = nhau để suy ra 2 đoạn thẳng = nhau.
T9: Từ định lí cho hs suy luận để thấy được các tính chất trong hệ qủa 1 dựa vào trực quan.
T10: Cần phân tích như thế nào để dùng được đl1?
T11: Theo qui tắc 3 điểm , từ đó mqh ?
T12: Củng cố và khắc sâu cách tìm tọa độ ảnh của 1 điểm qua 
 +Đường tròn đường tròn bkính ntn ? đường tròn ban đầu.
+Tâm I biến thành điểm nào ?
+Gv theo dõi và sửa chữa kịp thời.
 F.Củng cố :
Định nghĩa và biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến ?
Tính chất quan trọng nhất của phép tịnh tiến là “ bảo toàn khoảng cách”
Có thể dùng bt tọa độ và pp vectơ để giải các bài toán liên quan
G.Dặn dò :BTVN : 1 – 5/9 sgk .
 H.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet 1-2 HH.doc
Giáo án liên quan