Giáo án Giáo dục nếp sống văn minh, thanh lịch của người Hà Nội - Lớp 8
I. MỤC TI£U CẦN ĐẠT: Giúp HS:
- Rèn luyện tác phong thanh lịch văn minh trong sinh hoạt, giao tiếp, học tập, lao động.
- Luôn có ý thức rèn luyện cách giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong gia đình.
* Trọng tâm: Rèn luyện tác phong thanh lịch, văn minh.
II. CHUẨN BỊ
- Tư liệu, tranh ảnh, băng hình về những hành vi có văn hóa, thể hiện tác phong thanh lịch văn minh.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn ®Þnh tæ chøc:
2. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra vở ghi của HS.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài : Từ xa xưa đã có những vần thơ ca ngợi về sự văn minh, thanh lịch của người Hà Nội:
Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An
Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Chẳng thanh lịch cũng người THủ đô
Nhất cao là núi Ba Vì
Nhất thanh nhất lịch kinh kì Thăng Long.
Vậy chúng ta là những con người Hà Nội ngày nay, chúng ta cần phải có những tác phong cơ bản nào để xứng đáng với thủ đô yêu dấu, ngàn năm văn hiến của chúng ta? Bài học hôm nay sẽ giúp các em.
và HS Nội dung Hoạt đông 1 - Giáo viên cung cấp đoạn băng hình, sau đó cho HS nhận xét về tình hình giao thông ở Hà Nội hiện nay + Mặt tích cực + Mặt tiêu cực - GV cần chú ý đên ba vấn đề: đường giao thông, phương tiện tham gia giao thông và ý thức của người tham gia giao thông - Sau đó GV hỏi: Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến thực trạng giao thông ở Hà Nội hiên nay? ( ý thức kém của người tham gia giao thông) GV nhấn mạnh: Đó chính là văn hóa giao thông hay nói cách khác đó là cách ứng sử khi tham gia giao thông - GV tiếp tục cho HS tìm hiểu những biểu hiện thiếu văn hóa khi tham ga giao thông, ( liệt kê theo nhóm 2- 3 phut, sau đó mang kết quả gắn lên bảng) HS trình bày, nhận xét, bổ xung - GV chốt lại vấn đề đồng thời chuyển ý sang phần trộng tâm của bài học Hoạt đông 2 Tìm hiểu việc cần nâng cao ý thức khi tham gia giao thông - GV đưa câu hỏi vấn đáp: làm thế nào để nâng cao ý thức của mỗi chúng ta khi tham gia giao thông? - HS phát biểu, trao đổi. GV chốt lại theo nội dung của bài học SGK Hoạt động 3 Tìm hiểu cách ứng sử văn hóa khi tham gia giao thông đối với người đi bộ, người điều khiển và ngồi trên xe đạp - GV cho HS xem đoạn băng hình, hoặc tranh ảnh với nội dung những thói hư, tật xấu khi tham gia giao thông của người đi bộ , người điều khển, người ngồi sau xe đạp - GV cung cấp câu hỏi định hướng cho HS: chỉ ra các hành vi thiếu văn minh, thanh lịch khi tham gia giao thông của con người. Từ đó , em có nhận xét gì? Hãy rút ra bài học cho bản thân - HS quan sát, trình bày nhận thức theo yêu cầu của GV - GV ghi lại các ý kiến đóng góp của HS Hoạt động 4 Tìm hiểu cách ứng sử văn hóa khi đi trên phương tiện công cộng, khi gặp cảnh ùn tắc, khi gặp tai nạn giao thông - Để tiết kiệm thời gian trước dung lượng kiến thức quá dài. GV phân các nhóm hoạt động đồng thời và giao cho mỗi nhóm một nhiệm vụ hoạt động cụ thể Ví dụ: + Có thể cung cấp 3 tình huống khác nhau về các hành vi ứng sử thiếu văn hóa hoặc có văn hóa khi tham gia giao thông của một người nào đó trên phương tiện công cộng, khi ùn tắc hay khi có sự cố tai nạn giao thông - GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm phát hiện ra các hành vi có văn hóa và thiếu văn hóa của người tham gia giao thông: Nhóm 1: Trên phương tiện công cộng Nhóm 2:Khi gặp cảnh ùn tắc Nhóm 3: Khi xay ra tai nạn giao thômg - GV cho các nhóm thảo luận 3- 5 phút sau đó các nhóm cử đại diện lên báo cáo kết quả của nhóm. Khi nhóm bạn trình bày, các nhóm khác cùng suy nghĩ lẵng nghe để chất vẫn và bổ sung ý kiến, rồi cung rút ra kiến thức bài học như trong tài liệu - GV chốt lại vấn đề I. Tìm hiểu văn hóa giao thông của thủ đô 2- Tìm hiểu việc cần nâng cao ý thức khi tham gia giao thông Hoạt động 3 3-Tìm hiểu cách ứng sử văn hóa khi tham gia giao thông đối với người đi bộ, người điều khiển và ngồi trên xe đạp 4- Tìm hiểu cách ứng sử văn hóa khi đi trên phương tiện công cộng, khi gặp cảnh ùn tắc, khi gặp tai nạn giao thông 4 - Củng cố: Hoạt động 5 - GV cho HS được lam các bài tập củng cố 5. Dặn dò: - GV giao nhiệm vụ về nhà + HS cần học và nắm vững những kiến thức văn minh, thanh lịch trong ứng sử khi tham gia giao thông để vận dụng thức hiện thành thói quen tốt hàng ngày + Cho HS sưu tầm các bức ảnh về nét đẹp văn hóa của người Hà Nội khi tham gia giao thông để cùng nhau tuyên truyền giáo dục + Xây dựng kế hoạch và phong trào” Giữ gìn giao thông cổng trường” ************************** Ngµy so¹n Ngµy gi¶ng Tiết 6 ỨNG XỬ VỚI CÁC DI TÍCH, DANH THẮNG I. Môc tiªu cÇn ®¹t - Thế nào là di tích lịch sử, danh thắng? Những di tích, danh thắng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống tinh thần của người dân Hà Nội? - Có ý thức tôn vinh bảo vệ, giữ gìn các di tích, danh thắng bằng thái độ và hành động cụ thể, thiết thực - Ý nghĩa của việc thực hiện nếp sống văn minh, thanh lịch trong cách ứng sử của các di tích, danh thắng II. ChuÈn bÞ: - SGK, SGV. III. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung Hoạt động 1: - Giúp HS nhận diện và hiểu được thế nào là một di tích lịch sử - Thông qua việc cho HS xem tranh, ảnh hoặc một đoạn băng hình ngắn về một hoặc vài di tích lịch sử. GV hướng dẫn HS khái quát được: Di tích lịch sử là công trình xây dựng, địa điểm, các di vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị, lịch sử, văn hóa, khoa học - Thông qua việc cho HS kể tên được những di tích lịch sử nơi các em đang sinh sống( ở một địa phương cụ thể, trong phạm vi hẹp là làng, xã, phường hay quận, huyện),từ đó, giúp các em nhận diện được các di tích, Hà Nội là thành phố cố nhiều di tích Hoạt động 2 GV hướng dẫn để HS hiểu , nhận diện được: Danh lam, thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hay vùng đất có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học Hoạt động 3 Hướng dẫn HS thấy được ý nghĩa của những di tích, danh thắng trong đời sống của con người Trong phần này, GV có thể cho HS thảo luận nhóm (nếu kết hợp với xem băng hình về các di tích, danh thắng rồi mới thảo luận là tốt nhất) để rút ra được những ý nghĩa của những di tích, danh thắng trong đời sống của con người. Sau khi HS thảo luận, phát biểu,GV tổng hợp , chốt lại Hoặc GV có thể cho HS kể tên một, hai di tích, danh thắng gần gũi nhất, quen thuộc nhất ở địa phương nơi các em sinh sống rồi đưa câu hỏi: Di tích( danh thắng) ấy có ý nghĩa như thế nào trongdđời sống của em và của những người dân quê hường ( làng, xóm, thôn, khu phố...) nơi em sinh sống? Qua câu hỏi này, HS có thể tự rút ra được những nội dung cơ bản như phần trên ( không thể đòi hỏi các em trả lời được hết các ý vì mỗi di tích hoặc danh thắng lại có giá trị đặc trưng riêng biệt). Ví dụ: Đến Suối Hai, cảm nhận vể đẹp của thiên nhiên, cỏ cây, không gian trong lành... giúp ta quên đi những mệt mỏi của cuộc sống đời thường. Còn đến Chùa Một Cột, ta cảm nhận dduocj vẻ đẹp của sự đông đáo trong kiến trúc, hiểu thêm về tín ngưỡng cha ông thời Lý... Hoạt động 4 Hướng dẫn HS thấy được ý nghĩa của việc tìm hiểu giá trị của các di tích, danh thắng và các em có thể tìm hiều bằng những cách nào? GV có thể cho HS thảo luận nhóm hoặc trả lời cà nhân với nội dung: Chúng ta có thể tìm hiểu ý nghĩa, giá trị các di tích, danh thắng bằng những cách nào? Qua trao đổi, thảo luận, HS có thể rút ra một số cách như sau: Hoạt động 5 Xây dựng, hình thành cho HS thái độ, ý thức tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn cá di tích, danh thắng( phần trọng tâm) Định hướng hành vi: Thông qua thảo luận nhóm, bài tập, sắm vai,... về một hoặc vài tình huống thường gặp khi đến tham quan ở các di tích, thắng cảnh như: vấn đề giữ vệ sinh môi trường, trang phục , lời nói...của các bạn học sinh hay của những người xung quanh, giúp HS tự rút ra, tự định hướng được hành vi đúng đắn cho bản thân như: Giúp cho HS ý thức được rằng: Bên cạnh việc giữ gin, bảo vệ các di tích, thắng cảnh, chúng ta cũng có thể thể hiện tình yêu của mình với các di tích, thắng cảnh ấy bằng cách: - Biết quảng bá, giới thiệu cho mọi người xung quanh và bạn bè phuong xa biết ý nghĩa lịch sử, giá trị văn hóa, kiến trúc, lịch sử, vẻ đẹp các di tích và danh thắng 1- Thế nào là một di tích lịch sử - Di tích lịch sử là công trình xây dựng, địa điểm, các di vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị, lịch sử, văn hóa, khoa học Giúp HS nhận diện và hiểu được thế nào là một danh lam thắng cảnh 2- Thế nào là một danh lam thắng cảnh - Những thanh lam thắng cảnh của Hà Nội ra đời bởi những điều kiện tự nhiên đặc trưng, gắn liền với những câu chuyện huyền thoại: hồ Tây, hồ Gươm, Khoang Xanh, Suối Tiên... - Những danh thắng: là nơi người Hà Nội đến để cảm nhận vẻ đẹp cảu thiên nhiên đất trời, của hồn thiêng sông núi... 3- Ý nghĩa của những di tích thắng cảnh trong đời sống con người Những di tích lịch sử: + Là sản phẩm của những quan niệm về tín ngưỡng, tôn giáo vô cùng phong phú, đa dạng của người dân Hà Nội, thể hiện lòng tôn kính, biết ơn các vị thần, vị thánh, những anh hùng dân tộc, những người có công với giang sơn đất nước... + Đó cũng là những nhân chứng sống động của lịch sử + Thể hiện vẻ đẹp trong tín ngưỡng tôn giáo + Thể hiện nét tài hoa trong kiến trúc, tinh tế trong cảm nhận cái đẹp 4- Ý nghĩa của việc tìm hiểu giá trị của các di tích, thắng cảnh. - Tìm hiểu trong những giờ học lịch sử, Địa lý, Ngữ văn, Mĩ thuật,... ở trên lớp. Cũng có thể đọc thêm trong sách báo,láy tài liệu từ internet - Tìm hiểu thông qua các hoạt động giao tiếp: có thể gặp gỡ, trò chuyện với những nhân chứng lịch sử ở địa phương nơi mình sống hay nghe các nhà sử học, những nhà nghiên cuus về lịch sử nói chuyện.... - Có thể tham quan, học tập ở bảo tàng( xem hiện vật, ghi chép, nghe huongs dẫn viên giới thiệu...),ở chính những di tích thắng cảnh - Để hiểu thêm về những di tích, danh thắng, ta có thể đón xem hoặc tham gia những sân chơi, những chương trình giải trí, tìm hiểu về truyền thống lịch sử, văn hóa trên các kênh truyền hình, các báo và tạp trí... 5- Xây dựng, hình thành thái độ, ý thức, trân trọng, bảo vệ, giữ gìn danh thắng. - Về trang phục: Cần mặc những bộ trang phục kín đáo, lịch sự - Về lời nói: nói những lời thanh lịch, nói nhỏ, vừa đủ nghe, không cười nói, đùa nghịch ồn ào. Nhắc nhở những người xung quanh khi họ có những lời nói, hành vi thiếu văn hóa - Về hành động: Tuyệt đối không hái hao, bẻ cành. Khi đến Viện bảo tàng, không được có hành vi xâm hại đến các hiện vật được trưng bày. Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, vứt rát vào đúng nơi quy định để bảo vệ môi trường, cảnh quan chung - Về thái độ: Cương quyết trước những thói quen không tốt, những quan niệm mê tín dị đoan, thiếu khao học vaans đang tồn tại như: Vào Văn Miếu phải xoa đầu các cụ rùa thì mới may mắn trong thi cử; mùa xuânđui lễ chùa phải hái lộc thì cả namw được may mắn, càng bẻ được to thi càng được nhiều lộc Cần có thái độ phê phán, lến án những hành vi thiếu văn minh... 4- Củng cố Hoạt động 6 GV hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung bài học G
File đính kèm:
- giao an giao duc nep song van minh thanh lich 8.doc