Giáo án Giáo dục kĩ năng sống Lớp 4

Bài 1: THÁI ĐỘ KHI LẮNG NGHE (T1)

I. Mục tiêu:

- Biết luôn chủ động và tích cực trong lắng nghe.

- HS có ý thức đồng cảm với người nói bằng cách lắng nghe tích cực.

- Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp; kĩ năng tư duy sáng tạo và kĩ năng hợp tác theo nhóm.

II. Các hoạt động dạy học:

 A. Hoạt động cơ bản:

1, Lắng nghe chủ động

- Yêu cầu HS đọc tình huống trang 3.

- HS thảo luận nhóm và đưa ra cách giải quyết phù hợp. Khi muốn gặp người khác cần phải chuẩn bị tư thế lắng nghe.

- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở: Em cần chuẩn bị những gì trước khi lắng nghe?

+ Thái độ mong muốn được nghe.

+ Hướng về tư thế người nói.

+ Tư thế ngồi nghe.

- Thế nào là chủ động lắng nghe ? (Luôn chủ động lắng nghe trước khi giao tiếp với người khác)

 - Chủ động lắng nghe mang lại lợi ích gì? (Chủ động lắng nghe giúp em đạt được những điều mình mong muốn.)

 

doc10 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục kĩ năng sống Lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghe đồng cảm với những người thân trong gia đình. Sau khi lắng nghe, em đã hiểu hơn những khó khăn, vất vả của bố mẹ. Hãy ghi lại cảm nhận của em 
Giáo dục kĩ năng sống
 THÁI ĐỘ KHI LẮNG NGHE (T1)
I. MỤC TIÊU :
- Biết luôn chủ động và tích cực trong lắng nghe.
- HS có ý thức đồng cảm với người nói bằng cách lắng nghe tích cực. 
- Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp; kĩ năng tư duy sáng tạo và kĩ 
năng hợp tác theo nhóm.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài 
*HĐ2: Lắng nghe chủ động
- Yêu cầu HS đọc tình huống trang 3.
- HS thảo luận nhóm đôi cùng bàn và đưa ra cách giải quyết phù hợp. Khi muốn gặp người khác cần phải chuẩn bị tư thế lắng nghe.
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở: Em cần chuẩn bị những gì trước khi lắng nghe?
+ Thái độ mong muốn được nghe.
+ Hướng về tư thế người nói.
+ Tư thế ngồi nghe.
- Thế nào là chủ động lắng nghe ? (Luôn chủ động lắng nghe trước khi giao tiếp với người khác)
 - Chủ động lắng nghe mang lại lợi ích gì? (Chủ động lắng nghe giúp em đạt được những điều mình mong muốn.)
- GV cùng cả lớp đưa ra kết luận đúng (bài học ở SGK: Gọi 2 HS đọc.
* HĐ 3: Tích cực nhiệt tình
- Yêu cầu HS đọc tình huống trang 4.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4. 
- HS thảo luận nhóm và đưa ra nhận xét của nhóm mình trước lớp.
- GV cùng cả lớp theo dõi và đưa ra kết luận đúng: Bi lắng nghe như vậy là không nhiệt tình. Theo em, Bi nghe như vậy thì Bốp sẽ không muốn nói chuyện với Bi nữa.
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở: Lắng nghe như thế nào là tích cực nhiệt tình? 
Đáp án đúng: Lắng nghe như thế nào là tích cực nhiệt tình là: 
+ Tập trung chăm chú.
+ Quan tâm và quan sát.
+ Khen ngợi khích lệ.
+ Hưởng ứng câu chuyện.
*Củng cố, dặn dò:
 - Thế nào là chủ động lắng nghe ? (Luôn chủ động lắng nghe trước khi giao tiếp với người khác)
 - Chủ động lắng nghe mang lại lợi ích gì? (Chủ động lắng nghe giúp em đạt được những điều mình mong muốn.)
- Gọi 2 HS đọc bài học ở SGK.
- Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt.
 Giáo dục kĩ năng sống
 THÁI ĐỘ KHI LẮNG NGHE (T2)
I. MỤC TIÊU :
- Biết đồng cảm với người nói khi lắng nghe.
- HS có y thức đồng cảm với người nói. 
- Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp; kĩ năng tư duy sáng tạo và kĩ 
năng hợp tác theo nhóm.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài 
 *HĐ2: Lắng nghe đồng cảm
a) Cấp độ lắng nghe
- HS thảo luận nhóm đôi:Theo em, lắng nghe để làm gì?
- Hướng dẫn HS làm bài tập thực hành:
1. Lắng nghe để làm gì ? (Lắng nghe để thấu hiểu người nói.)
2. Bước vào thế kỉ XXI, liên hợp quốc đã gửi tới thế giới 6 thông điệp quan trọng đó là:
- Tôn trọng mọi sự sống.
- Từ bỏ bạo lực.
- Chia sẻ với mọi người.
- Lắng nghe để thấu hiểu.
- Bảo vệ hành tinh.
- Tìm lại sự đoàn kết.
* Rút ra bài học ở VBT trang 5 ( 2 - 3 HS đọc lại)
b) Thể hiện đồng cảm.
- HS đọc truyện trang 6,7 
- Mẹ đi làm về mệt Bi đã làm những việc gì? ( Bi hỏi han mẹ, bóp đầu cho mẹ, hứa sẽ làm việc nhà để giúp đỡ mẹ.)
- Rút ra bài học: Lắng nghe đồng cảm là chủ động lắng nghe với thái độ tích cực, nhiệt tình. Chờ bạn nói xong thì em mới nói. Nhắc lại từ quan trọng và hỏi lại để hiểu rõ hơn tâm tư của bạn.
- HD HS thực hành theo nhóm đôi cùng bàn: Em hỏi bạn thân của em về khó khăn mà bạn đang gặp phải và em lắng nghe đồng cảm khi bạn nói.
* Luyện tập: Em thể hiện lắng nghe đồng cảm với những người thân trong gia đình. Sau khi lắng nghe, em đã hiểu hơn nững khó khăn, vất vả của bố mẹ. Hãy ghi lại cảm nhận của em.
- HS tự làm bài vào vở thực hành trang 7.
- GV theo dõi, kiểm tra.
*Củng cố, dặn dò:
 - Thế nào là lắng nghe đồng cảm ? (Lắng nghe đồng cảm là chủ động lắng nghe với thái độ tích cực, nhiệt tình. Chờ bạn nói xong thì em mới nói. Nhắc lại từ quan trọng và hỏi lại để hiểu rõ hơn tâm tư của bạn.)
 - Chủ động lắng nghe mang lại lợi ích gì? (Chủ động lắng nghe giúp em đạt được những điều mình mong muốn.)
- Gọi 2 HS đọc bài học ở SGK.
- Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt.
BÀI 2: ĐỘNG VIÊN, CHĂM SÓC
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu được tầm qua trọng của động viên, chăm sóc.
- Biết cách quan tâm, chia sẻ với người xung quanh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK, tập một số cử chỉ thể hiện sự động viên
HS: SGK, bút,
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Bài cũ: HS Đọc trước lớp những cảm nhận của mình khi hiểu những khó khăn vất vả của bố mẹ.
- GV tuyên dương.
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khám phá:
Hỏi: Đã có lần nào em bị ốm hoặc gặp chuyện không vui chưa?
- Lắng nghe và dẫn dắt vào bài.
b) Kết nối:
HĐ1: Động viên:
* Mục tiêu: Hs hiểu được tầm quan trọng của động viên và biết cách động viên cho đúng
* PP/Kĩ thuật dạy học: lắng nghe, phân tích tình huống, hoàn tất một nhiệm vụ, tự đặt câu hỏi.
* Cách tiến hành:
a. Tầm quan trọng của động viên.
- Gọi 1 HS đọc truyện: Chú ếch điếc.
- Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho nội dung truyện
- Cho HS thảo luận nhóm 2 câu hỏi:
 1/ Theo em vì sao cần có những lời động viên trong cuộc sống?
 2/ Em cần động viên người khác như thế nào?
- Nhận xét- chốt ý đúng
- Cho HS hoàn thành bài tập: Nối lời động viên với hình ảnh phù hợp.
b. Động viên như thế nào? 
- Yêu cầu HS hoàn thành phiếu bài tập.
- nhận xét- sửa sai.
- Đưa tình huống 1 và 2.
HĐ2: Chăm sóc:
* Mục tiêu: Hs biết phải chăm sóc người khác khi nào.
* PP/Kĩ thuật dạy học: xử lí tình huống, trình bày 1 phút.
* Cách tiến hành:
- Thảo luận: Em chăm sóc người ốm như thế nào?
- GV gọi HS đọc tình huống.
- Nhận xét và hướng cho hs cách giải quyết đúng.
Bài tập: gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.- Yêu cầu cả lớp hoàn thành bài tập.
* Hỏi để rút ra nội dung bài học:
?- Món quà quý giá nhất mà cuộc đời dành tặng cho mỗi chúng ta là gì? Chúng ta cần phải trân trọng món quà đó như thế nào?
- Gọi nhiều HS nhắc lại.
c) Thực hành:
* Địa điểm: Thực hành trên lớp.Ở nhà,
* Thời gian:Sau tiết học.
* Nội dung: - GV hướng dẫn học sinh một số cử chỉ thể hiện sự động viên: đập tay, vỗ vai, vỗ tay, giơ ngón tay cái.
- Cho HS thực hành theo cặp.
- Luyện tập: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 - Gọi ý HS hoàn thành bài bằng cách sắm vai.
d) Vận dụng:
?- Món quà quý giá nhất mà cuộc đời dành tặng cho mỗi chúng ta là gì? Chúng ta cần phải trân trọng món quà đó như thế nào?
- Dặn HS về thực hành phần 3: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- Một vài HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS đặt câu hỏi ( Một bạn hỏi một bạn trả lời)
-VD:hỏi: Bi và Bốp đã gặp tai nạn gì? 
Trả lời: Hai chú ếch bị rơi xuống hố.
..
- HS thảo luận và trình bày.
hình
Lời động viên
1
3
2
4
3
5
4
1
5
2
- HS xử lí tình huống
- HS trình bày 1 phút ý kiến của mình.
- Lắng nghe và hoàn thành bài tập.
- Trả lời và nhắc lại.
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- HS thực hành sắm vai.
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:Tiết 1
Bài 2 : ĐỘNG VIÊN CHĂM SÓC
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu được tầm qua trọng của động viên, chăm sóc.
- Biết cách quan tâm, chia sẻ với người xung quanh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK, tập một số cử chỉ thể hiện sự động viên
- HS: SGK, bút,
A .HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
1. HS nêu trước lớp những cảm nhận của mình khi hiểu những khó khăn vất vả của bố mẹ.
 - GV tuyên dương.
 - Hỏi: Đã có lần nào em bị ốm hoặc gặp chuyện không vui chưa?
 - Lắng nghe và dẫn dắt vào bài.
HĐ1: Động viên:
a. Tầm quan trọng của động viên.
- Gọi 1 HS đọc truyện: Chú ếch điếc.
- Tìm hiểu nội dung câu chuyện
+ Hai chú ếch gặp phải chuyện gì không may ?
+ Các bạn của hai chú ếch đã làm gì ?
+ Chú ếch Bốp đã làm gì khi nghe các bạn nói ?
+ Chú ếch Bi đã làm gì khi thấy các bạn đứng trên bờ miêng hố ?
 1/ Theo em vì sao cần có những lời động viên trong cuộc sống?
 2/ Em cần động viên người khác như thế nào?
- Nhận xét- chốt ý đúng
- Cho HS hoàn thành bài tập: Nối lời động viên với hình ảnh phù hợp.
b. Động viên như thế nào? 
- Yêu cầu HS hoàn thành phiếu bài tập.
- nhận xét- sửa sai.
- Đưa tình huống 1 và 2.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 Về nhà tập nói lời động viên với những người thân trong gia đình 
 GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:Tiết 2
 Bài 2: ĐỘNG VIÊN CHĂM SÓC
I. Mục tiêu: 
- Hiểu được tầm qua trọng của động viên, chăm sóc.
- Biết cách quan tâm, chia sẻ với người xung quanh
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
HĐ1: Chăm sóc:
- Thảo luận: Em chăm sóc người ốm như thế nào?
- GV gọi HS đọc tình huống.
- Nhận xét và hướng cho HS cách giải quyết đúng.
Bài tập: gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.- Yêu cầu cả lớp hoàn thành bài tập.
* Hỏi để rút ra nội dung bài học:
?- Món quà quý giá nhất mà cuộc đời dành tặng cho mỗi chúng ta là gì? Chúng ta cần phải trân trọng món quà đó như thế nào?
- Gọi nhiều HS nhắc lại.
B . HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
- GV hướng dẫn học sinh một số cử chỉ thể hiện sự động viên: đập tay, vỗ vai, vỗ tay, giơ ngón tay cái.
- Luyện tập: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 - Gọi ý HS hoàn thành bài bằng cách sắm vai.
 - Các nhóm thực hành sắm vai trước lớp 
 C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 Hãy động viên , chăm sóc khi người thân ,bạn bè gặp hoàn cảnh khó khăn, ốm đau, bệnh tật..
Giáo dục kĩ năng sống
 THÁI ĐỘ KHI LẮNG NGHE (T1)
I. MỤC TIÊU :
- Biết luôn chủ động và tích cực trong lắng nghe.
- HS có ý thức đồng cảm với người nói bằng cách lắng nghe tích cực. 
- Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp; kĩ năng tư duy sáng tạo và kĩ 
năng hợp tác theo nhóm.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài 
*HĐ2: Lắng nghe chủ động
- Yêu cầu HS đọc tình huống trang 3.
- HS thảo luận nhóm đôi cùng bàn và đưa ra cách giải quyết phù hợp. Khi muốn gặp người khác cần phải chuẩn bị tư thế lắng nghe.
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở: Em cần chuẩn bị những gì trước khi lắng nghe?
+ Thái độ mong muốn được nghe.
+ Hướng về tư thế người nói.
+ Tư thế ngồi nghe.
- Thế nào là chủ động lắng nghe ? (Luôn chủ động lắng nghe trước khi giao tiếp với người khác)
 - Chủ động lắng nghe mang lại lợi ích gì? (Chủ động lắng nghe giúp em đạt được những điều mình mong muốn.)
- GV cùng cả lớp đưa ra kết luận đúng (bài học ở SGK: Gọi 2 HS đọc.
* HĐ 3:

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_ki_nang_song_lop_4.doc
Giáo án liên quan