Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 chuẩn

A- Phần chuẩn bị:

I- Mục tiêu bài dạy:

1- Kiến thức:

- Giúp HS hiểu thế nào là chí công vô tư; những biểu hện của chí công vô tư; vì sao phải chí công vô tư.

2- Kĩ năng:

- HS biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư hoặc không chí công vô tư; biết tự kiểm tra hành vi của mìnhvà rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư.

3- Thái độ:

- Biết quý trọng và ủng hộnhững việc làm thể hiện chí công vô tư; biết phê phán, phản đối những hành vi tự tư, tự lợi thiếu chí công vô tư.

II- phương pháp:

- Kể chuyện, phân tích, thuyết trình, đàm thoại.

- Tạo tình huống, giải quyết, nêu gương.

III- Tài liệu và phương tiện:

1- Thầy:

- SGK + SGV lớp 9.

- Chuyện kể, ca dao, tục ngữ, bảng phụ.

2- Trò:

- SGK + vở ghi.

- Chuẩn bị bài mới.

B- Phần thể hiện trên lớp:

*/ Ổn định tổ chức.

I- Kiểm tra bài cũ: (5)

- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở và bài mới của HS.

 

doc106 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1884 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 chuẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác định yêu cầu của bài tập 2 
 HS hoạt động độc lập 
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3 
I. Thực trạng giao thông ở nước ta và địa phương em : 
* ở Việt Nam : Tai nạn giao thông ngày càng gia tăng 
- Năm 2004-> 2005 : trung bình mỗi ngày khoảng 30 người chết hoặc trên 30 người chết, khoảng hơn 60 người bị thương do tai nạn giao thông. 
+ Địa phương em : Tai nạn giao thông cũng gia tăng, nhiều vụ tai nạn giao thông gây chết người trên địa bàn cả huyện. 
=> Hậu quả : Thiệt hại về người và của gây hoang mang lo lắng cho toàn xã hội. 
II. Nguyên nhân : 
+ Do phương tiện nhiều không kịp đáp ứng về đường xá. 
+ Do nhiều phương tiện xuống cấp vẫn còn sử dụng. 
+ Do lực lượng cảnh sát giao thông còn ít, còn mềm mỏng và làm việc chưa hết trách nhiệm. 
+ Nguyên nhân cơ bản nhất: Do thiếu ý thức của con người không hiểu luật lệ hoặc coi thường luật lệ.
III. Biện pháp khắc phục : 
+ Mở rộng đường xá.
+ Giáo dục luật lệ giao thông cho mọi người. 
+ Nghiêm chỉnh thực hiện luật lệ giao thông.
+ Các cơ quan có chức năng cần làm việc nghiêm túc. 
III. Luyện tập : 
Bài 1: Yêu cầu đạt được : 
+ Khi qua ngã tư phải chú ý tín hiệu, đèn báo, chỉ dẫn của cảnh sát giao thông.
+ Vượt nhau : Về phía trái người đi trước.
+ Tránh nhau : Về phía phải của mình. 
Bài 2: Yêu cầu đạt được.
- Đèn xanh: Được đi 
- Đèn vàng : Chuẩn bị thi hành lệnh 
- Đèn đỏ: Dừng lại 
Bài 3 : Chỉ rõ và nhắc lại các loại biển báo giao thông đã học ở lớp 6 . 
 E. Hướng dẫn học ở nhà : 
 - HS rèn luyện theo yêu cầu, nhắc nhở mọi người cùng giữ gìn trật tự an toàn giao thông.
 - Chuẩn bị bài mới 
Ngày soạn:5/11/2010……………. 
 ---------------------------------------------
Tuần 17 Tiết 17
Thực hành ngoại khoá
các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học
A- Phần chuẩn bị:
I- Mục tiêu bài dạy:
1- Kiến thức:
- Giúp H/S hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến gây ra các tai nạn giao thông, những qui định cần thiết, ý nghĩa việc chấp hành trất tự an toàn giao thông.
2- Kĩ năng:
- Nhận thức một số dấu hiệu chỉ dẫn áp dụng vào thực tế.
3- Thái độ:
- Rèn ý thức tôn trọng các qui định, ủng hộ việc tôn trọng luật an toàn giao thông, phản đối hành vi vi phạm luật an toàn giao thông.
II- Phương pháp:
- Hỏi đáp, thảo luận.
III- Tài liệu và phương tiện:
1- Thầy:
- SGK + SGV, nghiên cứu bài soạn.
- Sưu tầm thông tin, số liệu, biển chỉ dẫn…
2- Trò:
- SGK + vở ghi.
- Ôn lại các nội dung đã học.
- Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV.
B- Phần thể hiện trên lớp:
*/ ổn định tổ chức.
I- Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/S.
II- Bài mới:
*/ Giới thiệu bài: (2’)
Tai nạn giao thông trong những năm gần đây ngày cang gia tăng, trở thành mối quan tâm lo lắng của toàn cầu ( xã hội). Hàng năm tai nạn giao thông làm chết, bị thương hàng vạn người, gây thiệt hại hàng chục tỉ đồng. Vậy làm thế nào để giảm bớt được những vụ tai nạn đó…
*/ Nội dung bài:
?
GV
?
GV
?
GV
?
GV
?
GV
?
GV
?
GV
?
GV
Em hãy nêu việc thực hiện luật an toàn giao thông ở địa phương nơi em cư trú?
Những nguyên nhân nào phổ biến gây ra các tai nạn giao thông?
Những đối tượng nào thường gây ra tai nạn giao thông nhiều nhất?
Các vụ tai nạn xảy ra do xe máy chiếm khoảng 70%... ở Việt Nam tai nạn giao thông chiếm tỉ lệ cao so với các nước trên thế giới.
Em hãy nêu các nguyên nhâ dẫn tới các vụ tai nạn giao thông mà em biết?
Bổ xung.
Để giảm bớt được các tai nạn giao thông đáng tiếc sảy ra chúng ta phải làm như thế nào?
Mọi người dân cần nêu cao ý thức, trách nhiệm…
Những nguyên nhân nào do người đi bộ gây ra tai nạn giao thông?
Những nguyên nhân gây tai nạn giao thông do người đi xe đạp là gì?
Tai nạn giao thông do người đi xe máy gây ra bao gồm những nguyên nhân nào?
I- Tình hình thực hiện trật tự an toàn giao thông ở địa phương: (5’)
- Đa số thực hiện tốt.
- Một số người còn vi phạm (Cố tình vi phạm).
II- Nguyên nhân gây ra các tai nạn giao thông: (10’)
- Đi lại lộn xộn, phóng nhanh, vượt ẩu.
- Chưa đủ 18 tuổi đi xe máy.
- Đi xe, đi bộ không tuân thủ luật giao thông.
- Không hiểu luật giao thông.
- ý thức của mỗi người khi tham gia giao thông kém…
-> Các vụ tai nạn do thanh thiếu niên gây ra chiếm tỉ lệ cao. Vì không am hiểu luật giao thông, một số ít người cố tình vi phạm.
- Do người đi bộ không đi đúng phần đườn qui định: Đi lộn xộn, mang vác cồng kềnh…
- Người đi xe đạp: Đi hàng 3 hàng 4, kéo đẩy, sang đường không xin đường…
- Người đi xe máy: Phóng nhanh vượt ẩu, đi quá tốc độ cho phép, đèo 3...
- Điều khiển ô tô không có giấy phép, xe quá hạn sử dụng…
III- Cách khắc phục: (8’)
- Tìm hiểu luật giao thông đường bộ.
- Thực hiện đúng hiệu lệnh, qui định, tín hiệu, biển báo, cọc tiêu, hàng rào chắn…
- Nêu cao ý thức khi tham gia giao thông.
- Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
- Phát hiện, ngăn chặn những hành vi vi phạm luật giao thông.
IV- Nhận biết những tai nạn giao thông do nguyên nhân nào gây ra: (13’)
1- Do người đi bộ:
- Đi không đúng phần đường qui định dành cho người đi bộ.
- Gánh hàng cồng kềnh.
- Không quan sát trước khi sang đường.
2- Do người đi xe đạp:
- Dàn hàng ngang.
- Lạng lách, đánh võng.
- Chở vật cồng kềnh.
- Kéo đẩy xe khác.
- Đèo 3, đi bằng 1 bánh, buông hai tay…
3- Do người đi xe máy:
- Đi quá tốc độ, phóng nhanh, vượt ẩu.
- Lạng lách, đánh võng.
- Không am hiểu luật giao thông.
- Say rượu, bia khi điều khiển xe.
- Chở hang cồng kềnh.
- Chưa đủ tuổi đi xe…
*/ Củng cố: (3’)
?- Tình hình tai nạn giao thông ở Mai Sơn hiện nay như thế nào?
?- Để giảm bớt được các vụ tai nạn giao thông mỗi chúng ta cần phải làm gì?
III- Hướng dẫn H/S về học và làm bài tập ở nhà: (1’)
- Ôn lại nội dung các bài đã học.
- Làm lại các dạng bài tập ở các bài.
 -----------------------------------------------
Ngày soạn:5/11/2010 
 Tuần 18 Tiết 18
Ôn tập học kì I
A- Phần chuẩn bị:
I- Mục tiêu bài dạy:
1- Kiến thức:
- Hệ thống hoá, khái quát hoá các nội dung đã học trong kì I.
2- Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng khái quát tổng hợp.
3- Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập, tìm hiểu, nghiên cứu.
II- Phương pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận.
III- Tài liệu và phương tiện:
1- Thầy:
- Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án.
- Hệ thống câu hỏi, tình huống, mẩu chuyện.
2- Trò:
- Ôn lại các nội dung đã học.
B- Phần thể hiện trên lớp:
*/ ổn định tổ chức.
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp kiểm tra trong tiết dạy.
II- Bài mới:
*/ Giới thiệu bài: (1’)
Để giúp các em nắm được các nội dung kiến thức cơ bản đã học trong kì I, tiết học…
*/ Nội dung bài:
?
GV
?
?
GV
?
GV
?
?
?
GV
?
?
?
?
?
?
?
?
?
GV
?
?
?
GV
?
?
GV
?
?
?
GV
?
?
GV
?
GV
?
?
?
?
GV
Chí công vô tư là gì?
Chí công vô tư đem lại lợi ích gì cho chúng ta?
H/S rèn luyện phẩm chất chí công vô tư như thế nào?
Tự chủ là gì? Kể một biểu hiện thể hiện tính tự chủ?
H/S kể.
Là H/S cần rèn luyện tính tự chủ như thế nào?
Tìm những câu ca dao, tục ngữ về tính tự chủ?
Thế nào là dân chủ? VD?
Em hiểu kỉ luật là gì? Ví dụ cụ thể thể hiện tính tuân théo kỉ luật của em?
H/S cần rèn luyện tính tôn trọng kỉ luật như thế nào?
Hoà bình là gì?
Thế nào là bảo vệ hoà bình?
Tìm biểu hiện lòng yêu hoà bình?
Để bảo vệ hoà bình chúng ta cần làm như thế nào?
Em hiểu thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
Công dân có trách nhiệm gì đối với việc tăng cường tình hữu nghị với các dân tộc?
Hợp tác cùng phát triển là gì?
Hợp tác với các nước dựa trên cơ sở nào?
H/S cần rèn luyện tinh thần hợp tác với các nước như thế nào?
Dân tộc có những truyền thống tốt đẹp nào?
Kể chuyện.
Chúng ta cần làm những gì để kế thừa và phát huy các truyền thống tốt đẹp đó?
Em hiểu thế nào là năng động? Lấy ví dụ?
Sáng tạo là gì? Nêu một biểu hiện thể hiện sự sáng tạo?
Để trở thành người năng động, sáng tạo H/S phải làm gì?
Kể việc làm thể hiện tính sáng tạo?
Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
Nêu biểu hiện làm việc có năng suất, hiệu quả?
Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao chúng ta cần phải làm như thế nào?
Em hiểu lý tưởng sống là gì? 
Người có lí tưởng sống cao đẹp là người như thế nào?
Lí tưởng sống cao đẹp của thanh niên ngày nay là gì?
Kể những tấm gương thanh niên có lí tưởng sống cao đẹp?
1- Chí công vô tư: (4’)
- Là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải…
- Đem lại lợi ích cho tập thể, xã hội, làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- ủng hộ, quí trọng người chí công cô tư, phê phán hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.
2- Tự chủ: (4’)
- Là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn bình tĩnh, tự tin, biết tự điều chỉnh hành vi của mình.
- Tập suy nghĩ trước khi hành động. Sau mỗi việc làm cần xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình đúng hay sai để kịp thời rút kinh nghiệm và sửa chữa.
- Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
…
3- Dân chủ và kỉ luật: (4’)
- Là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội…
- VD: Tham gia phát biểu ý kiến khi họp lớp…
- Là tuân theo những qui định chung của cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội…
- VD: Đi học đúng giờ…
4- Bảo vệ hoà bình: (4’)
- Là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang…
- Là gìn giữ cuộc sống bình yên, dùng thương lượng để đàm phán, giải quyết mâu thuẫn…
- Xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa con người…
5- Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới: (4’)
- Là quan hệ thân thiện giữa nước này với nước khác… Việt Nam- Lào, Việt Nam- Campuchia…
- Thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị bằng thái độ, cử chỉ, việc làm thể hiện sự thân thiện trong cuộc sống hàng ngày.
6- Hợp tác cùng phát triển: (4’)
- Là chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.
- Bình đẳng, hai bên cùng có lợi.
- H/S trong học tập, lao động, hoạt động tập thể và

File đính kèm:

  • docGiao an GDCD 9 ca nam chuan.doc