Giáo án Giáo dục cộng dân lớp 6 năm học 2014- 2015
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Hiểu những biểu hiện, ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
2. Kĩ năng:
- Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
- Biết đề ra kế hoạch tập thể dục, hoạt động thể thao.
3. Thái độ:
- Thường xuyên rèn luyện thân thể,giữ vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ bản thân.
II. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
- Nêu vấn đề-giải quyết vấn đề;
- Động não
- Giải quyết tình huống
- Trò chơi
III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. Công tác chuẩn bị của giáo viên:
SGK,SGV, tranh bài 6, ca dao, tục ngữ
2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh:
Vở ghi, SGK
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức (01 phút )
2. Kiểm tra bài cũ ( Giáo viên giới thiệu chương trình GDCD lớp 6) (05 phút )
3. Bài mới
Giới thiệu bài: Ông cha ta thường nói: " Có sức khoẻ là có tất cả", Sức khoẻ quý hơn vàng". Vậy làm sao để có thể có một sức khoẻ tốt –Tìm hiểu bài mới
được mọi người quý mến. Lễ độ làm cho ……………………giữa mọi người trở nên tốt đẹp, xã hội văn tiến, bộ minh” (tôn trọng, quý mến, văn hóa, lòng tự trọng, mối quan hệ) Câu 3: (1đ) Em đồng tình hoặc không đồng tình với các hành vi, việc làm nào dưới đây? (Đánh dấu (x) vào ô tương ứng) Hành vi, việc làm Đồng tình Không đồng tình a. Nói chuyện riêng trong lớp học b. Đổ rác đúng nơi quy định. c. Giữ trật tự ở nơi công cộng. d. Ngồi vắt chân lên ghế. B. TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: (3đ) Thế nào là siêng năng, kiên trì? Để là người siêng năng, kiên trì trong cuộc sống, em cần phải làm gì? Câu 2: (2đ) Vì sao cần phải tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? Câu 3: (2đ) Cho tình huống sau: Một lần đến nhà Hải chơi, Hạnh thấy nước chảy tràn bể liền nhắc bạn khóa vòi nước nhưng Hải Bảo: “Nước rẻ lắm, chẳng đáng bao nhiêu, kệ cho nó chảy, tớ đang xem phim hay tuyệt!” Em có đồng ý với suy nghĩ và việc làm của bạn Hải không? Vì sao? CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM A.TRẮC NGHIỆM: Câu 1: (1đ) 1. a 0.25 đ 2. c 0.25 đ 3. d 0.25 đ 4. b 0.25 đ Câu 2: (1đ) tôn trọng 0.25 đ văn hóa 0.25 đ lòng tự trọng 0.25 đ mối quan hệ 0.25 đ Câu 3: (1đ) a. Không đồng tình 0.25 đ b. Đồng tình 0.25 đ c. Đồng tình 0.25 đ d. Không đồng tình 0.25 đ B. TỰ LUẬN: Câu 1: (3.0 điểm) Siêng năng: Là phẩm chất đạo đức của con người, là sự cần cù, tự giác miệt mài, thường xuyên, đều đặn. 1 đ Kiên trì: Là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ. 1 đ Liên hệ đúng: Chăm chỉ học hành, quyết tâm phấn đấu đạt mục tiêu trong học tập; Tham gia lao động, làm những công việc phù hợp với sức lực của mình; sống gọn gàng, ngăn nắp; … 1 đ Câu 2: (2.0 điểm) Giúp chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh, cân đối, có sức chịu đựng dẻo dai, thích nghi được với mọi sự biến đổi của môi trường và do đó làm việc, học tập có hiệu quả. 0.5 điểm. Thấy sảng khoái, sống lạc quan, yêu đời. 1 điểm. Câu 3: (2.0 điểm) Không đồng tình với suy nghĩ và việc làm của Hải, vì Hải đã để nước chảy tràn lan, gây lãng phí không cần thiết. Hải đã không có đức tính tiết kiệm. 1 điểm. Dù giá nước có rẻ cũng không nên sử dụng một cách tùy tiện, vì Nhà nước đang yêu cầu nhân dân tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn tài nguyên nước. 1 điểm. 3. GV thu bài- nhận xét tiết kiểm tra 4. Dặn dò: - Chuẩn bị bài 8. Sống chan hòa với mọi người PHÊ DUYỆT Ngày tháng năm 2013 TỔ TRƯỞNG Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy: Lớp dạy: 6A Tuần 10 tiết 10 Bài 8: SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Hiểu những biểu hiện sống chan hoà và không sống chan hoà với mọi người. - Hiểu ý nghĩa và biết xây dựng quan hệ tập thể, bạn bè sống chan hoà, cởi mở 2. Kĩ năng: Biết sống chan hòa với bạn bè và mọi người xung quanh. 3. Thái độ: Yêu thích lối sống vui vẻ, cởi mở, chan hòa với mọi người. II. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: - Nêu vấn đề-giải quyết vấn đề; - Đàm thoại - Nêu gương III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Công tác chuẩn bị của giáo viên: SGK,SGV 2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (01 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ: (05 phút) Trả bài kiểm tra cho học sinh 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG CƠ BẢN * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện.(11 phút ) 1. Mục tiêu: Bước đầu biết một số biểu hiện của sống chan hòa 2. PP: Hỏi đáp 3. Cách tiến hành - Gọi hs đọc truyện. ? Qua câu chuyện, Bác Hồ là người như thế nào? ? Những chi tiết nào nói lên điều đó. => Kl: Bác là một người bận trăm công ngàn việc nhưng vẫn quan tâm đến mọi người. * Hoạt động 2: Tìm hiểu NDBH.(11 phút ) 1. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là sống chan hòa - Nêu được biểu hiện sống chan hòa và chưa biết sống chan hòa - Rèn kỹ năng hợp tác, giải quyết vấn đề, lên án cái xấu ? Thế nào là sống chan hoà. - Bảng phụ: TH "Nga và An là hai người học chung 1 lớp, Nga là hs sinh giỏi, dễ gần gũi, quan tâm đến mọi người trong lớp. An thì người lạnh lung, chỉ biết mình, không quan tâm đến ai. An cho rằng: chỉ cần học giỏi là được, còn chuyện khác không cần quan tâm. Có lần cả hai bạn đều gặp chuyện buồn, mọi người trong lớp đều đến động viên, an ủi Nga còn An chẳng ai để ý đến". - Yêu cầu hs đọc tình huống ? Nhận xèt về An và Nga. Thảo luận nhóm. ? Tìm biểu hiện biết sống chan hoà và chưa biết sống chan hoà. ? Vì sao phải sống chan hoà với mọi người. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế(11 phút ) Kiến thức: - Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế - Rèn luyện kĩ năng ứng xử, giao tiếp 2. PP: Động não 3. Cách tiến hành ? Khi bạn bè người thân gặp chuyện buồn thì em sẽ làm gì? - Sống chan hoà, quan tâm đến mọi người. - Đi thăm hỏi đồng bào. - Quan tâm đến cụ già em nhỏ. - Cùng ăn, làm việc, vui chơi TDTT với các đồng chí trong cơ quan. - Tiếp khách, hỏi thăm đới sống bà con. - Ân cần chu đáo. - Nga là người quan tâm gần gũi, sống chan hoà với mọi người. - An là người lạnh lùng, ích kỷ. - Sống chan hoà: + Không đối xử phân biệt với các bạn trong lớp + Quan tâm, giúp đỡ người khác. + Chân thành biết nhường nhịn nhau. + Yêu thương, sống trung thực, thẳng thắn. - Không sống chan hoà. + Lợi dụng, ghen ghét. + Nói xấu nhau, ích kỷ. + Đố kị, lạnh lung. - An ủi, chia sẽ, động viên - Cởi mở, chia sẻ. - Tham gia tích cực mọi hoạt động do lớp, đội tổ chức. - Quan tâm tới công việc của lớp, trường I/ Tìm hiểu truyện. II/ Bài học. 1/ Sống chan hoà: - Vui vẻ hoà hợp với mọi người. - Sẵn sàng tham gia vào các hoạt động chung có ích. 2/ Ý nghĩa. - Được mọi người yêu quý giúp đỡ. - Tạo mối quan hệ xã hội tốt đẹp. 4. Củng cố: (05 phút ) Hành vi nào thể hiện sống chan hoà với mọi người a. Cởi mở, vui vẻ. b. Giúp đỡ, quan tâm người khác. c. Chỉ cần học hỏi, không quan tâm đến ai. - ? Để sống chan hoà với mọi người, cần htập, rèn luyện ntn. 5. Dặn dò:(01 phút ) - Học bài cũ - Làm bài tập a,b - Chuẩn bị bài 9. Lịch sự, tế nhị PHÊ DUYỆT Ngày tháng năm 2013 TỔ TRƯỞNG Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: 6A Tuần 11 tiết 11 Bài 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Hiểu thế nào là lịch sự, tế nhị. - Nêu được ý nghĩa của lịch sự, tế nhị trong gia đình, với mọi người xung quanh. 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt hành vi lịch sự, tế nhị với hành vi chưa lịch sự, tế nhị - Biết giao tiếp lịch sự, tế nhị với mọi người xung quanh. 3. Thái độ: Yêu mến, quý trịng những người lịch sự, tế nhị trong giao tiếp. II. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: - Nêu vấn đề-giải quyết vấn đề; - Đàm thoại - Nêu gương III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Công tác chuẩn bị của giáo viên: SGK,SGV 2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (01 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ (05 phút ) ? Thế nào là sống chan hoà? Lợi ích? Rèn luyện? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Tìm hiểu tình huống (11 phút ) 1. Mục tiêu: Bước đầu biết một số biểu hiện của lịch sự, tế nhị và ngược lại. 2. PP: Thảo luận 3. Cách tiến hành Yêu cầu HS đọc tình huống ? Hãy nhận xét về hành vi của các bạn ? Nếu em là thầy Hùng, em sẽ nhắc nhở các bạn ntn? - Phê bình gắt gao trước giờ sinh hoạt - Phê bình kịp thời ngay lúc đó - Nhắc nhở nhẹ nhàng khi tan học - Coi như không có chuyện gì - Kể cho các bạn nghe 1 câu chuyện về lịch sự, tế nhị Hoạt động 2: Liên hệ thực tế (11 phút ) 1. Mục tiêu: Hiểu và kể được biểu hiện của lịch sự, tế nhị - rèn luyện kĩ năng hợp tác và tự tin. 2. PP: Thảo luận nhóm. 3. Cách tiến hành TL nhóm: N1: Nếu đi học về thấy trong nhà có khách em sẽ xử sự ntn? N2: Kể 1 câu chuyện lịch sự tế nhị của bạn em N3.4: Kể lại 1 câu chuyện không lịch sự tế nhị. KL: Là học sinh cần phải rèn luyện tính lịch sự tế nhị ngay từ đầu để dần tạo cho mình bản năng lịch sự tế nhị Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học (11 phút ) ? Thế nào là lich sự, tế nhị. ? Ý nghĩa? - Bạn không chào: Vô lễ, thiếu lịch sự, tế nhị - Bạn chào rất to: Ko lịch sự, tế nhị - Bạn Tuyết: Lễ phép, lịch sự, tế nhị và kính trọng thầy giáo - Vòng tay chào khách và bước nhẹ nhàng vào cất sách vở. - Trong 1 lần đi mua bút, bạn Lan gặp 1 bạn khác đi mua nhưng quên không mang theo tiền. Lúc ấy bạn ấy băn khoăn không biết làm thế nào thì Lan đến gần và nói: Xin phép cho mình được gửi tiền cho cây bút này. I. Tình huống II. Bài học 1. Lịch sự là: Cử chỉ dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quyết định của xã hội thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. 2. Tế nhị: Là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, văn hoá. 3. Ý nghĩa: - Thể hiện sự tôn trọng trong giao tiếp và quan hệ với mọi người xung quanh - Thể hiện trình độ văn hoá đạo đức của mỗi người. 4. Củng cố (05 phút ) - Thế nào là lịch sự tế nhị? Ý nghĩa của lịch sự tế nhị? 5. Dặn dò:(01 phút ) - Học bài cũ - Chuẩn bị bài 10. Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội PHÊ DUYỆT Ngày tháng năm 2013 TỔ TRƯỞNG Ngày soạn: Ngày dạy Lớp dạy: 6A Tuần 12 tiết 12 Bài 10: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Hiểu thế nào là tích cực, tự giác - Hiểu biểu hiện của việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. 2. Kĩ năng: Biết nhận xét, đánh giá tính tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội của bản thân và mọi người. 3. Thái độ: Có ý thức tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. II. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: - Nêu vấn đề-giải quyết vấn đề; - Đàm thoại - Nêu gương III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Công tác chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV 2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (01 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ (05 phút ) Thế nào là lịch sự, tế nhị? Ý nghĩa của lịch sự tế nhị? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là tích cực, tự gi
File đính kèm:
- GDCD 6 CHI VIEC IN 2014 2015.doc