Giáo án Giáo dục công dân 9 – Trường THCS Nam Hà - TP Hà Tĩnh

I.Mục tiêu.

1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là chí công, vô tư. Nêu được những biểu hiện của chí công, vô tư.

- Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công, vô tư.

- Tích hợp tấm gương chí công vô tư của Bác:

2. Kĩ năng: Biết thể hiện chí công, vô tư trong cuộc sống hàng ngày.

3. Thái độ: Đồng tình, ủng hộ những việc làm chí công, vô tư. Phê phán những biểu hiện thiếu chí công, vô tư.

II. Chuẩn bị:

1.GV: SGV, SGK, Phiếu học tập.

2. HS: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi phần đặt vấn đề.

III. Tiến trình bài dạy.

1.ổn định tổ chức .

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở học tập bộ môn.

3. Bài mới:

 

doc82 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1739 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 9 – Trường THCS Nam Hà - TP Hà Tĩnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g sự nghiệp CNH-HĐH đất nước là gì?
+ CH: Nhiệm vụ của thanh niên, HS trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước?
+CH: Phương hướng phấn đấu của bản thân em là gì?
-> Thực hiện tốt nhệm vụ của mình. 
-> Tích cực tham gia hoạt động tập thể.
-> Xây dựng tập thể lớp vững mạnh, học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức.
-> Tham gia các buổi trao đổi về lí tưởng, trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH.
*Hoạt động 3: HDHS luyện tập.
+ CH: Em hãy nêu một vài tấm gương về thanh niên đã phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc trước đây cũng như hiện nay. Em học được những điều gì ở họ?
+ CH: Em có nhận xét gì về những biểu hiện ở một số thanh niên hiện nay, như: Đua xe máy, lười học, nghiệm ma túy, đua đòi ăn chơi...?
(1’)
(14’)
(15’)
(10’)
I. Đặt vấn đề.
- Nhiệm vụ cách mạng mà đảng đề ra.
+ Phát huy sức mạnh dân tộc, tiếp tục đổi mới đẩy mạnh CNH-HĐH xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam.
+ Vì mục tiêu: Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.
+ Chiến lược phát triển kinh tế 10 năm đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển , tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
- Vai trò của thanh niên:
+ Thanh niên đảm đương trách nhiệm của lịch sử, mỗi người vươn lên tự rèn luyện.
+ Là lực lượng nòng cốt khơi dậy hào khí Việt Nam và là lòng tự hào dân tộc.
+ Quyết tâm xoá tình trạng nước nghèo và kém phát triển.
+ Thực hiện CNH-HĐH đất nước.
II. Nội dung bài học.
1. Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH. 
- Ra sức học tập văn hoá, khoa học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị.
- Có lối sống lành mạnh, rèn luyện kĩ năng, phát triển năng lực.
- Có ý thức rèn luyện sức khoẻ
- Tham gia lao động sản xuất.
- Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội.
2. Nhiệm vụ của thanh niên, học sinh.
- Ra sức học tập, rèn luyện toàn diện.
- Xác định lí tưởng đúng đắn.
- Có kế hoạch học tập, rèn luyện, lao động để phấn đấu trở thành chủ nhân của đất nước thời kì đổi mới.
III. Bài tập.
1. Bài tập 1.
2. Bài tập 2.
4. Củng cố (3’)
- CH: Thanh niên có vai trò như thế nào trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
5. Hướng dẫn về nhà (1’) 
- Học nội dung bài.
- Soạn phần còn lại của bài.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
………………………………………………………………………………………… 
Giảng: 9A: . .2012. Tiết 20
 9B: . .2012. 
 Quyền và nghĩa vụ của 
 công dân trong hôn nhân
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức: HS Hiểu được hôn nhân là gì?
- Nắm được các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta
- Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân.
- Biết được tác hại của việc kết hôn sớm.
2. Kỹ năng : Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành Luật hôn nhân và gia đình năm 2000.
3. Thái độ:Nghiêm chỉnh chấp hành Luật hôn nhân và gia đình năm 2000. 
- Không tán thành việc kết hôn sớm.
II. Chuẩn bị:
1.GV: SGV, SGK, Điều 64 hiến pháp 1992; Điều 4, 8 Luật hôn nhân gia đình năm 2000.
2. HS: Soạn bài, tìm đọc luật hôn nhân gia đình năm 2000.
III. Tiến trình bài dạy.
1.ổn định tổ chức ( 1’) 9A..........................................................................................
 9B..........................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
+ CH:Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước là gì?
Đáp án:
- Ra sức học tập văn hoá, khoa học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị.
- Có lối sống lành mạnh, rèn luyện kĩ năng, phát triển năng lực.
- Có ý thức rèn luyện sức khoẻ
- Tham gia lao động sản xuất.
- Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu phần đặt vấn đề.
- Gọi HS đọc mục 1 trong phần đặt vấn đề.
+ CH: Những sai lầm của T và K, M và H trong hai câu chuyện trên như thế nào?
+ CH: Nguyên nhân dẫn đến việc T kết hôn sớm là gì?
-> Do bố mẹ T ham giàu, ép T lấy chồng mà không có tình yêu.
+ CH: Việc làm sai lầm của M, T để lại những hậu quả gì?
- Gọi HS đọc mục 2 trong phần đặt vấn đề.
+ CH: Em có suy nghĩ gì về tình yêu và hôn nhân trong câu truyện nỗi khổ của M?
+ CH: Sự nhẹ dạ cả tin của M đã để lại hậu quả gì?
+ CH: Em thấy cần tự rút ra bài học gì cho bản thân?
-> Xác định đúng vị trí của mình hiện nay là HSTHCS.
-> Không yêu, không lấy chồng quá sớm.
-> Phải có tình yêu chân chính và hôn nhân đúng pháp luật quy định.
+ CH: Em hiểu thế nào là tảo hôn?
-> Việc kết hôn chưa đủ tuổi theo quy định của pháp luật gọi là tảo hôn.
+ CH: Những cuộc hôn nhân tảo hôn ấy để lại những hậu quả gì?
-> Không được học hành.
-> Những đứa trẻ sinh ra khi cha mẹ chúng chưa phát triển đầy đủ sẽ dẫn đến còi cọc, kém phát triển về trí tuệ.
-> Cuộc sống của những cặp vợ chồng trẻ con dễ bất hòa, đổ vỡ...
* Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ) 
- GV nêu vấn đề: 
+ Cơ sở của tình yêu chân chính là gì?
+ Những sai trái thường gặp trong tình yêu là gì ?
- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.
+ CH: Em hiểu hôn nhân đúng pháp luật là như thế nào?
-> Hôn nhân đúng pháp luật là hôn nhân trên cơ sở tình yêu chân chính.
+ CH: Thế nào là hôn nhân trái pháp luật?
-> Hôn nhân không dựa trên tình yêu chân chính: Vì tiền, vì dục vọng, bị ép buộc...
- GV gọi HS đọc điều 64 hiến pháp 1992 và điều 4, 8 luật hôn nhân và gia đình năm 2000. (SGK T.42,43)
* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.
+ CH : Em hiểu hôn nhân là gì ?
+ CH: ý nghĩa của tình yêu chân chính đối với hôn nhân là gì?
(20’)
7’
(15’)
I. Đặt vấn đề.
1. Chuyện của N.
* Những sai lầm của T và K.
- T chưa học hết lớp 10 (Chưa đủ tuổi) đã kết hôn.
- K là người chồng lười biếng, ham chơi, rượu chè.
* Hậu quả: 
- T phải làm lụng vất vả, buồn phiền, gầy yếu.
- K bỏ nhà đi chơi không quan tâm đến vợ con. 
2. Nỗi khổ của M.
- M là cô gái đảm đang, hay làm. Vì nể, sợ người yêu giận, M đã quan hệ và có thai.
- H là người yêu M, khi M có thai lại dao động, trốn tránh trách nhiệm.
* Hậu quả:
- M sinh con và vất vả đến kệt sức để nuôi con, trong sự hắt hủi của cha mẹ, xóm giềng, bạn bè chê cười. 
* Tình yêu chân chính dựa trên cơ sở:
- Là sự quyến luyến của hai người khác giới.
- Sự đồng cảm giữa hai người.
- Quan tâm sâu sắc, chân thành, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau.
- Vị tha, nhân ái, chung thủy.
* Những sai trái trong tình yêu.
- Thô lỗ, nông cạn và cẩu thả trong tình yêu.
- Vụ lợi, ích kỉ.
- Không nên nhần lẫn tình bạn với tình yêu.
- Không nên yêu quá sớm.
II. Nội dung bài học.
1. Khái niệm.
- Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được nhà nước thừa nhận.
2. ý nghĩa của tình yêu chân chính.
- Là cơ sở quan trọng của hôn nhân.
- Chung sống lâu dài, gia đình hòa thuận, hạnh phúc. 
4. Củng cố (3’)
- CH: Cơ sở của tình yêu chân chính là gì?
5. Hướng dẫn về nhà (1’) 
- Soạn phần còn lại của bài.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
…………………………………………………………………………………………
Giảng: 9A: . . 2012. Tiết 21
 9B: . . 2012. 
 Quyền và nghĩa vụ của
 công dân trong hôn nhân
 ( Tiếp)
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức: HS Hiểu được hôn nhân là gì?
- Nắm được các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta
- Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân.
- Biết được tác hại của việc kết hôn sớm.
2. Kỹ năng : Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành Luật hôn nhân và gia đình năm 2000.
3. Thái độ:Nghiêm chỉnh chấp hành Luật hôn nhân và gia đình năm 2000. 
- Không tán thành việc kết hôn sớm.
II. Chuẩn bị:
1.GV: SGV, SGK, Điều 2, 5, 6, 7, 9 của nghị định số 32/2002/NĐ - CP của chính phủ quy định việc áp dụng luật hôn nhân và gia đình đối với các dân tộc thiểu số.
2. HS:
III. Tiến trình bài dạy.
1.ổn định tổ chức ( 1’) 9A...........................................................................................
 9B............................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- CH: Cơ sở của tình yêu chân chính là gì? Hôn nhân là gì ?
Đáp án :
* Tình yêu chân chính dựa trên cơ sở:
- Là sự quyến luyến của hai người khác giới.
- Sự đồng cảm giữa hai người.
- Quan tâm sâu sắc, chân thành, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau.
- Vị tha, nhân ái, chung thủy.
* Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được nhà nước thừa nhận.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.
+ CH: Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam hiện nay bao gồm những gì?
+ CH: Kết hôn như thế nào thì đúng pháp luật?
- GV : đăng kí kết hôn là cơ sở pháp lí của hôn nhân đúng quy định, có giá trị pháp lí.
+ CH: Pháp luật cấm kết hôn trong những trường hợp nào?
+ CH: Theo quy định của pháp luật thì vợ chồng có quyền và nghĩa vụ gì với nhau?
+ CH: Trách nhiệm của mỗi người đối với tình yêu và hôn nhân?
- GV đọc Điều 2, 5, 6, 7, 9 của nghị định số 32/2002/NĐ - CP của chính phủ quy định việc áp dụng luật hôn nhân và gia đình đối với các dân tộc thiểu số ( SGV T. 72).
*Hoạt động 2: HDHS luyện tập.
+ CH: Em đồng ý với ý kiến nào ? Giải thcíh vì sao em đồng ý hoặc không đồng ý ?
+ CH : Hãy nêu những hậu quả xấu do nạn tảo hôn gây ra mà em biết ( đối với người tảo hôn, gia đình của họ và đối với cộng đồng) ?
* Hoạt động nhóm ( Nhóm lớn)
- GV nêu vấn đề: 
+ Nhóm 1 : Làm bài tập 4.
+ Nhóm 2 : Làm bài tập 5.
+ Nhóm 3 : Làm bài tập 6.
- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.
(20’)
(15’)
10’
I. Đặt vấn đề.
II. Nội dung bài học.
1. Khái niệm.
2. ý nghĩa của tình yêu chân chính.
3. Những quy định của pháp luật nước ta về hôn nhân.
a. Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam hiện nay. 
- Hôn nhân tự nguyện tiến bộ một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng. 
- Nhà n

File đính kèm:

  • docGiao an GDCD 9 CKTKN 20112012.doc