Giáo án Giáo dục công dân 8 năm học 2012- 2013
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức .
- Hiểu được thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải .
- Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
- Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải.
- Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.
2.Kỹ năng .
Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.
3.Thái độ.
- Có ý thức tôn trọng lẽ phảI và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.
- Không đồng tình với những hành vi làm tráI lẽ phảI, làm tráI đạo lí của dân tộc.
II. Những kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về những biểu hiện và ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải.
- Kĩ năng phân tích, so sánh về những biểu hiện tôn trọng lẽ phảI hoặc không tôn trọng lẽ phải.
- Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp; kĩ năng tự tin trong các tình huống để thể hiện sự tôn trọng, bảo vệ lẽ phải.
III. Các phương pháp/kĩ thật dạy học có thể sử dụng.
- Thảo luận nhóm.
- Động não.
- Xử lí tình huống.
bị: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông; GiảI pháp làm giảm tai nạn giao thông. ************************* Ngày soạn: 09. 12. 2012 Ngày giảng: 8B( 11. 12) 8A(15. 12) Tiết 16 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC (Tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là hoạt động chính trị - xã hội. - Hiểu được ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động chính trị - xã hội. 2. Kỹ năng: - Tham gia các hoạt động chính trị - xã hội do lớp, trường, địa phương tổ chức. - Biết tuyên truyền vận động bạn bè cùng than gia. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực, có trách nhiệm trong việc tham gia các hoạt động chính trị - xã hội do lớp, trường, địa phương tổ chức. II. Những kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Kĩ năng tư duy phê phán. - Kĩ năng ra quyết định. - Kĩ năng đặt mục tiêu. III. Các phương pháp/kĩ thật dạy học có thể sử dụng. - Thảo luận nhóm. - Trình bày 1 phút. IV. Tài liệu, phương tiện, thiết bị DH. - GV: SGK, SGV, tài liện tham khảo, phiếu học tập. - HS : Bút dạ, Đồ dùng học tập. V. Tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 1’) KT sự chuẩn bị bài, chuẩn bị nội dung thực hành. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài (1’): Tham gia các hoạt động chính trị chính là cơ hội để mỗi chúng ta hình thành và phát triển thái độ, tình cảm, niểm tin trong sáng, rèn luyện năng lực giao tiếp ứng xử.... Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung chính HĐ 1: HD Tìm hiểu vấn đề * Mục tiêu: Nêu được hoạt động nào là hoạt động chính trị - xã hội. Có kĩ năng tư duy phê phán đối với những biểu hiện tích cực koặc không tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội. * Cách tiến hành. H. Có ý kiến cho rằng: Để lập nghiệp chỉ cần học văn hóa, tiếp thu khoa học kĩ thuật, rèn luyện kĩ năng lao động là đủ; không cần tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội. Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao? H. Có ý kiến cho rằng: Học văn hóa tốt, rèn luyện kĩ năng lao động là cần nhưng chưa đủ, phải tích cực tham gia các hoạt động chính trị – xã hội của đất nước, địa phương. Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao? H. Hãy kể những hoạt động chính trị - xã hội mà em được biết, em đã tham gi? HS thảo luận nhóm(5’) Nhóm 1: Quan niệm 1. Nhóm 2: Quan niệm 2. Nhóm 3: Hãy kể những hoạt động chính trị - xã hội mà em được biết, em đã tham gia? Nhóm 1: Không đồng ý vì như vậy phát triển sẽ không hòan thiện chỉ biết chăm lo đến lợi ích cá nhân không chăm lo đến lợi ích tập thể, không có trách nhiệm với tập thể, không có trách nhiệm với cộng đồng. Nhóm 2: Sẽ phát triển toàn diện có tình cảm biết yêu thương tất cả mọi người, có trách nhiệm với cộng đồng. Nhóm 3: Học tập văn hóa. Hoạt động từ thiện. Hoạt động Đòan - Đội. Hoạt động đền ơn đáp nghĩa. Tham gia chống tệ nạn xã hội… Tham gia sản xuất của cải vật chất Tham gia chống chiến tranh. - Trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm nhận xét bổ sung, - Giáo viên tổng kết. - GV: Từ ý kiến nhóm 3, điền vào bảng sau đây những nội dung thích hợp: - GV phát phiếu học tập. - HS hoạt động theo nhóm bàn. Từ ý kiến nhóm 3, điền vào bảng sau đây những nội dung thích hợp: - GV phát phiếu học tập. - HS hoạt động theo nhóm bàn Hoạt động xây dựng và bảo vệ tổ quốc Hoạt động trong các tổ chức Hoạt động nhân đạo - Tham gia sản xuất của cải vật chất. - Tham gia chống chiến tranh khủng bố. - Giữ gìn trật tự, an tòan xã hội. - Tham gia hoạt động Đòan - Đội. - Hoạt động từ thiện. - Hoạt động đền ơn đáp nghĩa. - Xóa đói giảm nghèo H. Qua việc làm bài tập đó em cho biết hoạt động chính trị - xã hội gồm mấy lĩnh vực? H. Thế nào là hoạt động chính trị - xã hội ? HS trả lời. GV kết luận. H. Khi em tham gia các hoạt động chính trị - xã hội em thấy có lợi gì cho bản thân? HS trả lời. GV kết luận. H. Qua những hoạt động này đem lại cho mọi người điều gì? HS trả lời. GV kết luận. HĐ 2: HD Tìm hiểu Thực hành * Mục tiêu: liên hệ vấn đề tại địa phương nơi em ở. * Cách tiến hành. H. Theo em học sinh có phải tham gia các hoạt động chính trị - xã hội không? HS: Làm bài thực hành->GV: Thu bài 24’ 15’ 1. Tìm hiểu vấn đề. 2. Họat động chính trị - xã hội Là những hoạt động có nội dung liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ Nhà nước, chế độ chính trị, trật tự an ninh xã hội; là những hoạt động trong các tổ chức chính trị, đoàn thể quàn chúng và hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường sống cảu con người... 3. Ý nghĩa. -Thiết lập được quan hệ lành mạnh giữa người với người. -Phát huy được truyền thống tốt đẹp của dân tộc , xây dựng xã hội. Đem lại cho mọi người niềm vui sự an ủi về tinh thần, giảm bớt khó khăn về vật chất. II. Thực hành 4. Củng cố (2’) H. Thế nào là hoạt động chính trị - xã hội ? HS: Họat động chính trị - xã hội là những hoạt động có nội dung liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ Nhà nước, chế độ chính trị, trật tự an ninh xã hội; là những hoạt động trong các tổ chức chính trị, đoàn thể quàn chúng và hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường sống của con người... 5. Hướng dẫn học bài (1’) Nhắc lại nội dung bài học. Làm các bài tập trong SGK. Sưu tầm một số gương người tốt việc tốt. Chuẩn bị bài: Ôn tập học kì I. **************************** Ngày soạn: 15. 12. 2012 Ngày giảng: 8B( 18. 12) 8A(22. 12) Tiết 17 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Hệ thống lại những kiến thức đã học ở học kì I một cách chính xác, rõ ràng. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cách trình bày vấn đề lưu loát. - Thực hành nhận biết các biểu hiện của từng hành vi đạo đức. 3. Thái độ: Có hành vi đúng và phê phán những biều hiện, hành vi trái với đạo đức. II. Những kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin. - Kĩ năng hợp tác. - Kĩ năng tư duy sáng tạo. III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học có thể sử dụng. - Thảo luận nhóm. - Hỏi đáp tích cực. IV. Tài liệu, phương tiện, thiết bị DH. - SGK, SGV, tài liện tham khảo. - Hệ thống câu hỏi ôn tập. V. Tổ chức giờ học. 1. Ổn định tổ chức ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 1’) KT sự chuẩn bị bài, chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài (1’): Cô và các em tìm hiểu toàn thể nội dung chương trình học kì I, hôm nay thầy và các em ôn tập, hệ thống hóa kiến thức chuẩn bị cho giờ sau KT học kì I. Hoạt động của GV&HS HĐ 1: Hệ thống hóa nội dung đã học. * Mục tiêu: Hệ thống hóa được nội dung kiến thức đã học trong HKI. * Cách tiến hành. H. Trong HK I các em đã học các nội dung nào? HĐ 2: Ôn tập theo câu hỏi. * Mục tiêu: Nêu được những kiến thức đã học ở học kì I một cách chính xác, rõ ràng. Rèn cho HS kĩ năng thể hiện sự tự tin. * Cách tiến hành. - GV nêu câu hỏi. - HS trả lời. - GV kết luận: - GV nêu tình huống. - HS giải quyết tình huống. - GV nhận xét và kết luận. T/g 5’ 34’ Nội dung chính I. Nội dung kiến thức đã học. - Tôn trọng lẽ phải - Liêm khiết - Tôn trọng người khác - Giữ chữ tín - Pháp luật và kỉ luật - Xây dụng tình bạn trong sáng, lành mạnh - Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác - Góp phần xâu dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư - Tự lập - Lao động tự giác và sáng tạo - Quyền và nghĩa vụ của CD trong gia đình. II. Hệ thống các câu hỏi ôn tập. Câu 1: Em hiểu tự lập là gì? Tự lập có tác dụng như thế nào trong cuộc sống ? Trả lời: - Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình; không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác. - Người có tính tự lập thường thành công trong cuộc sống, nhận được sự kính trọng của mọi người. Câu 2: Em hãy nêu quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ; quyền và nghĩa vu của ông bà, cha mẹ đối với con cháu? Trả lời: 1. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà: - Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy con thành những công dân tốt, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con, tôn trọng ý kiến của con; không được phân biệt đối xử giữa các con, không được ngược đãi, xúc phạm con, ép buộc con làm những điêì trái pháp luật. - Ông bà có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, nuôi dưỡng cháu chưa thành niên hoặc cháu thành niên bị tàn tật nếu cháu không có người nuôi dưỡng. 2. Quyền và nghĩa vụ của con cháu: - Con cháu có bổn phận yêu quý kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà; - Có quyền và nghĩa vụ chăm sóc nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà, đặc biệt khi ông bà, cha mẹ ốm đau, già yếu. Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm ông bà, cha mẹ. Câu 3: Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo? ý nghĩa ? Trả lời: - Lao động tự gíac là chủ động làm việc, không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài. - Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hiệu quả lao động . - Ý nghĩa. + Giúp chúng ta tiếp thu kiến thức kỹ năng ngày càng thuần thục. + Hoàn thiện và phát triển phẩm chất và năng lực cá nhân. + Chất lượng học tập lao động sẽ được nâng cao. Câu 4: Lan mượn Trang cuốn sách và hứa hai hôm sau sẽ trả nhưng vì chưa đọc xong nên Lan cho rằng cứ giữ kại khi nào đọc xong thì trả lại cho Trang cũng được. - Em có nhận xét gì về hành vi của Lan? - Nếu em là Lan em sữ làm gì? Trả lời: - Lan không biết giữ lời hứa. - Đem sách đến trả cho bạn có thể hỏi bạn cho mượn thêm vài ngày nếu bạn đồng ý. Câu 5: Theo em hành vi nào sau đây thể hiện tôn trọng lẽ phải? a. Chấp hành tốt mọi nội qui nơi mình sống, làm việc và học tập. b. Chỉ làm những việc mà mình thích. c. Phê phán những việc làm trái . d. Tránh tham gia những việc không liên quan đến mình. đ. Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai. Trả lời: Hành vi nào sau đây thể hiện tôn trọng lẽ phải: a, c, 4. Củng cố (2’) - GV nhấn mạnh các nội dung chính vừa ôn tập. - HS nghe ghi nhớ. 5. Hướng dẫn học bài (1’) - Về nhà các em ôn tập, giờ sau KT học kì I. ********************** Ngày soạn: 02. 01. 2013 Ngày dạy: 8A (05. 01) 8B (08. 01) Tiết 19 – Bài 13 PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI. I. Mục t
File đính kèm:
- GDCD 8(2012- 2013) LY(CHUAN).doc